Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 29: Ước chung và bội chung

Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 29: Ước chung và bội chung

KIỂM TRA BÀI CŨ

Bài 1: Viết tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6. Cho biết số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 ?

Bài 2: Viết tập hợp các bội của 6 và tập hợp các bội của 8. Cho biết số nào vừa là bội của 6 vừa là bội của 8 ?

 

ppt 34 trang haiyen789 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 29: Ước chung và bội chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 6CKIỂM TRA BÀI CŨBài 1: Viết tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6. Cho biết số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 ?Bài 2: Viết tập hợp các bội của 6 và tập hợp các bội của 8. Cho biết số nào vừa là bội của 6 vừa là bội của 8 ?Những số vừa là ước của 4, vừa là ước của 6. Vừa là bội của 6 vừa là bội của 8. Những số đó được gọi là ƯB, BC.Để hiểu điều đó ta học bài học hôm nay.?Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG1. Ước chungƯớc chung của hai hay nhiều số là gì?KHỞI ĐỘNG6 b ab aa ba bBCD Câu 1. Số tự nhiên a là bội của số tự nhiên b khia bA7a xa xx ax a	BCD Câu 2. Số tự nhiên x 0 là ước của số tự nhiên a khia xACâu 4: Khẳng định sau đúng hay sai:	Ta có thể tìm ước của số tự nhiên a (a >1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a rồi xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.Câu 3: Khẳng định sau đúng hay sai:	Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3, Rất tiếc bạn trả lời sai.Đúng rồi. Bạn thật tuyệt vời!Rất tiếc bạn trả lời sai.ĐúngĐúngSai Sai Hoan hô. Bạn đã trả lời đúng rồi! Ư(4) ={ 1 ; 2 ; 4 }Ư(6) ={ 1 ; 2 ; 3 ; 6 }Ví dụ:Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì ?a) Ví dụ:b) Định nghĩa:Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG1. Ước chungTiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG1. Ước chungĐịnh nghĩa: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đóKí hiệu: ƯC(4,6) = {1;2} x ƯC(a,b) nếu a x và b x x ƯC(a,b,c) nếu a x , b x và c x Tổng quát: Khẳng định sau đúng hay sai?8 ƯC (32, 28)8 ƯC (16, 40)SaiĐúngKhẳng định?1B(4)={ 0 ;4; 8; 12 ;16; 20; 24 ;..}B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18; 24 ; 30; ...}Ví dụ:Vậy bội chung của hai hay nhiều số là gì ?Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.a) Ví dụ:b) Định nghĩa:Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG2. Bội chung2. Bội chungĐịnh nghĩa: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đóKí hiệu: BC(4,6) x BC(a,b) nếu x a và x b x BC(a,b,c) nếu x a , x b và x c Tổng quát:Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG?2 Điền vào ô trống để được khẳng định đúng:3Các số có thể điền là: 1; 2; 3; 6.6216 BC(3, )412Ư ( 4 )1236Ư( 6 )ƯC(4,6)Tập hợp ƯC(4, 6) = { 1; 2} , tạo thành bởi các phần tử chung của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6), gọi là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6) . ( Phần gạch sọc trên hình ) Vậy giao của hai tập hợp gồm những phần tử nào?Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG3. Chú ýKí hiệu giao của hai tập hợp A và B là: A B Ư( 4 ) Ư ( 6 ) = ƯC(4,6)Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG3. Chú ýĐịnh nghĩa: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đóMuốn tìm giao của hai tập hợp ta làm như thế nào ?Ta tìm các phần tử chung của hai tập hợp đó .463ABVí dụ 1: Nêu các phần tử tập hợp A và tập hợp B ? - Tìm A B∩ A = { 4 ; 6 } B = { 3 ; 4 ; 6 } A B = { 4 ; 6 } ∩ TrâuBòLợnGàVịtMNM N = M = { Trâu, bò, lợn }N = { Gà , vịt }Ta nói hai tập hợp M và N không giao nhau?Ví dụ 2:XYabc Tìm giao của hai tập hợp X và YVí dụ 3:X Y = ∩Luật chơi: Có ba hộp quà, mỗi hộp chứa một câu hỏi và một phần qùa hấp dẫn. Trả lời đúng phần qùa sẽ hiện ra. Trả lời sai phần quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 10 giây. hép quµ may m¾nGiao lộGiao điểm MabMD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNGCách tìmCách tìmBội chungƯớc chungGiao của hai tập hợpSƠ ĐỒ TƯ DUY TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI HỌCƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNGKhái niệmKhái niệmKhái niệmCách tìmBài 134/53:Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông cho đúng:BÀI TẬPa) 4 ƯC(12, 18) b) 2 ƯC(4, 6, 8) c) 80 BC(20, 30) d) 24 BC(4, 6, 8)Bài tập: Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống :a) a 6 và a 8 a . . .. . . .................................b) 100 x và 40 x x . . .. . ..............................d) A = {5; 8; 9} ; B = {8; 9} A B = ......................∩ƯC(100, 40)BC(6, 8)c) m 3; m 5 và m 7 m . . .. . .. . ..............................{8; 9}BC(3, 5, 7)BÀI TẬPHOẠT ĐỘNG NHÓMBài tập 138/sgk: Có 24 bút và 32 quyển vở. Cô giáo muốn chia số bút và số vở thành một số phần thưởng như nhau gồm cả bút và vở. Trong các cách chia sau cách nào thực hiện được? Hãy điền vào ô trống trong trường hợp chia được.Cách chiaSố phần thưởngSố bút ở mỗi phần thưởngSố vở ở mỗi phần thưởnga4b6c86438HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc các khái niệm ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp.- BTVN: 134;136;137/53(SGK)- Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tậpTIẾT 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNGXin chân thành cảm ơnQUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Tiết học kết thúc !Hết giờKhẳng định sau đúng hay sai:3 ƯC(6, 9, 15)ĐúngSai 1 2 3 4 5 6 7 8 910Rất tiếc bạn trả lời sai.SaiĐúngRất tiếc bạn trả lời sai.Khẳng định sau đúng hay sai:15 BC(5, 6)Hết giờ 1 2 3 4 5 6 7 8 910ĐúngSaiRất tiếc bạn trả lời sai.A = {kem, sinh tố}; B = {trà sữa, nước ngọt}Khẳng định sau đúng hay sai:A B = Hết giờ 1 2 3 4 5 6 7 8 910Phần thưởng của bạn là một bông hoa điểm 10 Món quà ý nghĩa giành tặng thầy cô nhân ngày nhà giáoViệt Nam 20/11 Phần thưởng là:Một tràng pháo tay!Phần thưởng là một số hình ảnh “Đặc biệt” để giải trí.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_29_uoc_chung_va_boi_chung.ppt