Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Phạm Thị Phương Thảo

Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Phạm Thị Phương Thảo

2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Ví dụ:

Viết tích của 2 luỹ thừa thành một luỹ thừa 23.22; a4 . a3

a) 23.22

= (2.2.2) (2.2)

= 25

b) a4.a3

= (a.a.a.a)

(a.a.a)

= a7

Tổng quát:

am . an = am+n

- Chú ý: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ

Áp dụng:

2 (SGK - 27)

Em có nhận xét gì về cơ số và số mũ của kết quả với cơ số và số mũ của các luỹ thừa?

 

pptx 16 trang haiyen789 4451
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Phạm Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜLớp: 6DMôn: Số Học GV: Phạm Thị Phương ThảoViết gọn các tổng sau thành tích:a) 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3b) a + a + a + a= 3.6= a.4a.a.a.a = ?Một tích có nhiều thừa số bằng nhau thì ta có thể viết gọn lại bằng cách nào?Tiết 12§7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ sốTrường THCS Ngô MâyGiáo viên : Phạm Thị Phương ThảoLớp : 6DNgày dạy : 20/09/20171. Luỹ thừa với số mũ tự nhiênVí dụ:a) 2.2.2 = 23b) a.a.a.a= a4Lũy thừaCách đọc: a4 đọc là a mũ 4 hoặc a lũy thừa 4 hoặc lũy thừa bậc 4 của aBài 56. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa.a) 5.5.5.5.5.5b) 6.6.6.3.2= 56= 6.6.6.6 = 641. Luỹ thừa với số mũ tự nhiênĐịnh nghĩa:Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a (n 0) anLũy thừa Cơ sốSố mũPhép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa.Ta thấy lũy thừa thực ra là bài toán nào?a4 là tích của 4 thừa số bằng nhau với mỗi thừa số bằng a. Em hãy định nghĩa an là gì?(n 0)1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiênÁp dụng:?1. Điền số vào ô trống cho đúng (SGK - 27)Lũy thừaCơ số Số mũGiá trị của lũy thừa722334727.7 = 49232.2.2 = 8343.3.3.3 = 8123 2.3Vì 23 = 2.2.2 = 8 còn 2.3 = 6Chú ý: a2 còn gọi là a bình phươnga3 còn gọi là a lập phươngQuy ước: a1 = a2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ sốVí dụ:Viết tích của 2 luỹ thừa thành một luỹ thừa 23.22; a4 . a3a) 23.22= (2.2.2) . (2.2) = 25b) a4.a3= (a.a.a.a). (a.a.a)= a7Tổng quát:am . an = am+n- Chú ý: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũÁp dụng:?2 (SGK - 27)Em có nhận xét gì về cơ số và số mũ của kết quả với cơ số và số mũ của các luỹ thừa??2Viết tích của hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa: x5 . x4 a4 . a = x5 + 4 = x9= a4 + 1 = a5Bài 60 (SGK/28) Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: a) 33 . 34 b) 52 . 57 c) 75 . 7 = 33 + 4 = 37= 52 + 7 = 59 = 75.71 = 75 + 1 = 76Trò chơi lật mảnh ghépCâu 1: Lũy thừa có giá trị là:a) 6b) 7c) 8d) 9 DCâu 2: Tích của 10.10.100 được viết gọn là:a) b) c) bCâu 3: Cơ số của là:a) 8 b) 3c) 11ACâu 4: Cho biết = 8 giá trị của x là:a) 1 b) 2c) 3BHướng dẫn về nhàHọc thuộc định nghĩa luỹ thừa, công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số.BTVN: 56c d, 57, 58, 59 (SGK/27, 28) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_bai_7_luy_thua_voi_so_mu_tu_nhien_nha.pptx