Bài giảng môn Hình học Khối 6 - Tiết 10: Trung điểm của đoạn thẳng

Bài giảng môn Hình học Khối 6 - Tiết 10: Trung điểm của đoạn thẳng

BT 65/126. Cho hình vẽ.
Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ chống trong các phát biểu sau:

a) Điểm C là trung điểm của . Vì C nằm giữa và cách đều B, D

b) Điểm C không là trung điểm của .
vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì .

ppt 41 trang haiyen789 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hình học Khối 6 - Tiết 10: Trung điểm của đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: Trên tia 0x, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm OB= 4cma, Chứng tỏ điểm A nằm giữa hai điểm O và Bb, So sánh OA và ABQuan sát các hình vẽ sau và cho biết vị trí của điểm M với 2 điểm A và B?ABMHình 1ABMHình 2ABMHình 3Điểm M nằm giữa 2 điểm A và BĐiểm M cách đều 2 điểm A và BĐiểm M nằm giữa và cách đều hai điểm A và BMABCầu Bập bênhKéo coAMBCân đònM nằm ở vị trí nào trên AB?Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa và cách đều A, BTrung điểm nằm giữa và cách đều Có vô số điểm M nằm giữa hai điểm A và BM B Có vô số điểm cách đều hai điểm A và BA Chỉ có 1 điểm vừa nằm giữa và cách đều A,B.Chú ý: Trung điểm của một đoạn thẳng là duy nhất.ABMHình 1ABMHình 2ABMHình 3Điểm M không là Trung điểm đoạn thẳng ABĐiểm M không là Trung điểm đoạn thẳng ABĐiểm M là Trung điểm đoạn thẳng AB ?: Trong những hình vẽ sau, điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? M nằm ở vị trí nào trên AB?BT 65/126. Cho hình vẽ.Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ chống trong các phát biểu sau:a) Điểm C là trung điểm của ... Vì .b) Điểm C không là trung điểm của .vì C không thuộc đoạn thẳng AB.c) Điểm A không là trung điểm của BC vì ..2,4 cm2,4 cm2,5 cm2,5 cmBDC nằm giữa và cách đều B, D.ABA không thuộc BC.Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thành hai phần bằng nhau thì làm như thế nào ? Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm.MAB Cách 1: ABCách 2. Gấp giấyABCách 2. Gấp giấyABCách 2. Gấp giấyABCách 2. Gấp giấyABCách 2. Gấp giấyABCách 2. Gấp giấyABCách 2. Gấp giấyABCách 2. Gấp giấyABCách 2. Gấp giấyABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABCách 2. Gấp giấyABCách 2. Gấp giấyABCách 2. Gấp giấyABCách 2. Gấp giấyABCách 2. Gấp giấyABCách 2. Gấp giấyABCách 2. Gấp giấyABCách 2. Gấp giấyABCách 2. Gấp giấyABCách 2. Gấp giấyABCách 2. Gấp giấyABCách 2. Gấp giấyABMCách 2. Gấp giấy* Vẽ trung điểm bằng cách gấp giấy- Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy - Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào với điểm A - Bước 3: Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác địnhABABABMxyBước 1Bước 2Bước 3? Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thành hai phần bằng nhau thì làm như thế nào ? ABMXác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ .Hình ảnh trung điểm đoạn thẳng trong thực tếBT 60/125. 	Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm.a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?b) So sánh OA và AB.c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? 	BT 60/125. Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm.a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?b) So sánh OA và AB.c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? GiảiB...oA2 cm4 cma) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Vì OA < OB (2 < 4). b) Ta có: OA + AB = OB AB = OB – OA = 4 – 2 = 2 cm.OA = 2 cm, AB = 2 cm. Vậy OA = AB.c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A nằm giữa và cách đều O, B. x Hướng dẫn học sinh học ở nhà:*Học định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng*Luyện kĩ năng vẽ trung điểm của đoạn thẳng* BTVN 60;61;64 (125-126)*Xem lại các định nghĩa các tính chất của chương I*Trả lời các câu hỏi 1 và làm bài tập 2;4;6 ( 127) (Chuẩn bị tiết sau ôn tập)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_khoi_6_tiet_10_trung_diem_cua_doan_th.ppt