Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn

Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn

Tiết 25

§8 ĐƯỜNG TRÒN

 1. Đường tròn và hình tròn:

 2. Cung và dây cung

 Hai điểm nằm trên đường tròn, chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung).

*Đoạn thẳng nối hai mút gọi là dây cung(gọi tắt là dây)

 *Dây đi qua tâm gọi là đường kính

*Đường kính dài gấp đôi bán kính

 *Đường kính là dây cung lớn nhất

 

ppt 30 trang haiyen789 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH HỌC 6Tiết 25§8. ĐƯỜNG TRÒN1. Hãy vẽ các đoạn thẳng OA, OB, OC, OM có cùng độ dài bằng 2cm và có chung điểm O.MM2 cm2 cm2 cmAB2 cmOC2 cmM2 cm 2. Từ O có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng có độ dài bằng 2 cm? 1.	Đường tròn và hình tròn:§8 ĐƯỜNG TRÒNTiết 25Hình gồm các điểm như thế này gọi là đường tròn tâm O, bán kính 2cmVậy đường tròn tâm O, bán kính 2cm là gì?	 1. Đường tròn và hình tròn:MRO§8 ĐƯỜNG TRÒN	  ĐN đường tròn : (SGK)Tiết 25* Vaäy: Ñöôøng troøn taâm O, baùn kính R laø gì? * Ñöôøng troøn taâm O, baùn kính R laø hình goàm caùc ñieåm caùch O moät khoaûng baèng R.Kí hiệu: (O;R)ROROROMPN M naèm treân (thuoäc) ñöôøng troøn. Ta coù OM = R N naèm beân trong ñöôøng troøn. Ta coù ON R 1. Đường tròn và hình tròn:§8 ĐƯỜNG TRÒNTiết 25	 1. Đường tròn và hình tròn:MROORMNĐường tròn§8 ĐƯỜNG TRÒNHình tròn	  ĐN đường tròn : (SGK)Tiết 25*Hãy nhận xét vị trí của điểm M?Vậy hình tròn là gì? Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .	 1. Đường tròn và hình tròn:MRO§8 ĐƯỜNG TRÒN	  ĐN đường tròn : (SGK)ROM ĐN hình tròn: (SGK)Tiết 25Đường trònHình trònĐường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R O RM Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .O RM*Em hãy cho ví dụ về hình ảnh của đường tròn và hình tròn?MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỰC TẾMỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỰC TẾMỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỰC TẾHãy diễn đạt các kí hiệu sau bằng lời?(A; 4cm)	(B; 7cm)	(O; OB)Đường tròn tâm A, bán kính 4cmĐường tròn tâm B, bán kính 7cmĐường tròn tâm O, bán kính OBBài tập: §8 ĐƯỜNG TRÒNTiết 25MRO 1. Đường tròn và hình tròn:MROPNBài tập: Cho đường tròn (O;R). Lấy hai điểm A và B sao cho A và B nằm trên đường tròn.  2.Cung và dây cung:§8 ĐƯỜNG TRÒN	  Đường tròn và Hình tròn: (SGK)Tiết 25ABOABCungCungDây cungOĐoạn thẳng nối hai đầu mút của cung tròn được gọi là dây cung. Dây cung là gì? Hai điểm nằm trên đường tròn, chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung).§8 ĐƯỜNG TRÒNTiết 252.Cung và dây cung:ABOCungCungMột nửa đường trònMột nửa đường tròn Dây đi qua tâm là đường kínhAO = 4cmAB = 8cmĐường kính dài gấp đôi bán kínhĐường kính là dây cung lớn nhất§8 ĐƯỜNG TRÒNTiết 25Dây AB có gì đặc biệt?Có nhận xét gì về độ dài của AB và AO? 2. Cung và dây cung Hai điểm nằm trên đường tròn, chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung).OCD*Đoạn thẳng nối hai mút gọi là dây cung(gọi tắt là dây) *Dây đi qua tâm gọi là đường kính *Đường kính dài gấp đôi bán kính.AB *Đường kính là dây cung lớn nhất 1. Đường tròn và hình tròn:§8 ĐƯỜNG TRÒNTiết 25MRO 1. Đường tròn và hình trònMROPNDBOCA 2. Cung và dây cung§8 ĐƯỜNG TRÒN	  Đường tròn và hình tròn: (SGK)Tiết 25  3. Một số công dụng khác của compa ABMN Kết luận: AB ON = OM + MN = AB + CD 3. Một công dụng khác của compa = 7 cmMRO 1. Đường tròn và hình trònMROPNDBOCA 2. Cung và dây cung§8 ĐƯỜNG TRÒN	  *Đường tròn và hình tròn: (SGK)Tiết 25  3. Một số công dụng khác của compa  So sánh hai đoạn thẳng a. Ví dụ 1: SGK b. Ví dụ 2: SGKBài tập: Điền vào ô trốngĐường tròn tâm A, bán kính R là hình.......(1)......................(2).......... một khoảng............(3)............. Kí hiệu .......(4)..........2. Hình tròn là hình gồm các điểm..........(5)................. và các điểm nằm ..........(6).........đường tròn đó,3. Dây đi qua tâm gọi là ..........(7)...........gồm các điểm cách Abằng R(A; R)nằm trên đường trònbên trongĐường kính§8 ĐƯỜNG TRÒNTiết 25Bài tập: Cho hình vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông.1/ OC là bán kính2/ MN là đường kính3/ ON là dây cung4/ CN là đường kínhĐĐSSDÂY CUNG BÁN KÍNH§8 ĐƯỜNG TRÒNTiết 25Moät con boø ñöôïc buoäc vaøo moät chieác coïc caém treân baõi coû. Daây thöøng giöõ boø daøi 3m. Hoûi con boø aên ñöôïc coû trong phaïm vi naøo?3mCon boø aên ñöôïc coû trong phaïm vi hình troøn baùn kính 3mBài tập §8 ĐƯỜNG TRÒNTiết 25 Hoạt động theo nhóm:Bài 39: Trên hình 49;ta có hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C; D. AB=4cm. Đưòng tròn tâm A;B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K;I. a/ Tính CA; CB; DA; DB.b/ I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?Hình 49DCIKBA Hoạt động theo nhóm:a/ C và D nằm trên đường tròn (A ; 3 cm) nên CA = 3 cm, DA = 3 cm C và D nằm trên đường tròn (B; 2 cm ) nên CB = 2 cm, BD = 2 cmb/Ta có I nằm giữa A và B nên: AI + IB = AB Hình 49DCIKBASuy ra AI = AB – IB = 4 – 2 = 2 cm.Suy raVậy I là trung điểm của AB.O RO RO BACDHình 482 cmOACDBT38 - GK91: . Vẽ ñöôøng troøn (O; 2cm)và Điểm A nằm trên đường tròn tâm O Vẽ đường tròn (A; 2 cm), 2 đường tròn trên cắt nhau tại C, D§8 ĐƯỜNG TRÒNTiết 25OACDa) Veõ ñöôøng troøn (C; 2 cm)Hình 48§8 ĐƯỜNG TRÒNTiết 25OACDb) Vì sao ñöôøng troøn (C; 2 cm) ñi qua O, A?b) Ñöôøng troøn (C; 2 cm) ñi qua O, A vì:  CO = CA = 2 cm Hình 482 cm§8 ĐƯỜNG TRÒNTiết 25OACDHình 482 cmc) Chæ roõ caùc cung treân ñöôøng troøn (C; 2 cm)? - Cung ñoû (OA nhoû) - Cung xanh (OA lôùn) §8 ĐƯỜNG TRÒNTiết 25Häc thuéc ®Þnh nghÜa ®­êng trßn, h×nh trßn, cung trßn, d©y cung.Sö dông thµnh th¹o com pa ®Ó vÏ ®­êng trßn vµ vÏ ®o¹n th¼ng b»ng ®o¹n th¼ng cho tr­íc.3) Bµi tËp 38; 40; 41; 42 trang 92; 93 (SGK)4) TiÕt sau mçi em chuÈn bÞ mét vËt dông cã h×nh d¹ng tam gi¸c

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_6_tiet_25_duong_tron.ppt