Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 21: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
+ Chân của các anh bộ đội: Bộ phận cuối cùng của cơ thể người hay động vật dùng để đi, đứng, chạy, nhảy.
+ Chân gậy, chân com-pa: Phần cuối cùng, phần gốc của một vật.
+ Chân kiềng, chân bàn: Bộ phận cuối cùng của một số đồ vật, dùng để đỡ cho các bộ phận khác
Các từ này có nghĩa liên quan với nhau đều chỉ quan hệ cuối cùng của một vật và nghĩa riêng của các từ này được phát sinh từ nghĩa của từ chân (bộ phận cuối cùng của người, con vật, dùng để đi, đứng )
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 21: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 21: Tiếng ViệtTÖØ NHIEÀU NGHÓA VAØ HIEÄN TÖÔÏNG CHUYEÅN NGHÓA CUÛA TÖØI. Từ nhiều nghĩa: Bài thơ: “Những cái chân”Cái gậy có một chân Ba chân xoè trong lửa.Biết giúp bà khỏi ngã . Chẳng bao giờ đi cảChiếc com pa bố vẽ Là chiếc bàn bốn chân.Có chân đứng, chân quay. Riêng cái võng trường sơnCái kiềng đun hằng ngày Không chân đi khắp nước.1. Xét ví dụ.Tiết 21: Tiếng ViệtTỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪBài thơ: Những cái chânCái gậy có một chân Ba chân xoè trong lửa.Biết giúp bà khỏi ngã. Chẳng bao giờ đi cảChiếc com pa bố vẽ Là chiếc bàn bốn chân.Có chân đứng, chân quay. Riêng cái võng trường sơnCái kiềng đun hằng ngày Không chân đi khắp nước. * Một sự vật không có chân (cái võng). Đây là phép Ẩn dụ. => Đưa vào bài thơ để ca ngợi anh bộ đội hành quân? Trong bài thơ có mấy sự vật có chân? Đó là những sự vật nào?* Có 4 sự vật có chân: cái gậy, chiếc com pa, cái kiềng, cái bàn? Sự vật nào không có chân? tại sao sự vật ấy vẫn được đưa vào bài thơ?Giải thích nghĩa của các từ “chân”:+ Chân của các anh bộ đội: Bộ phận cuối cùng của cơ thể người hay động vật dùng để đi, đứng, chạy, nhảy.+ Chân gậy, chân com-pa: Phần cuối cùng, phần gốc của một vật.+ Chân kiềng, chân bàn: Bộ phận cuối cùng của một số đồ vật, dùng để đỡ cho các bộ phận khácTừ chân là từ nhiều nghĩa.Giải thích nghĩa của các từ “chân”:Nghĩa chung: Là bộ phận dưới cùng của một số sự vật có tác dụng nâng đỡ cho các bộ phận khác.=> Từ nhiều nghĩa: Là từ có từ 2 nghĩa trở lên, các nghĩa có quan hệ với nhau về 1 nét nghĩa chung nào đó.ChínTrái đã phát triển tới mức trọn vẹn, có thể dùng làm thức ăn.Ví dụ: . Xoài chín vàng cả câyThức ăn đã nấu chín có thể ăn được Ví dụ: Thịt đã chínSuy xét cẩn thậnVí dụ: Suy nghĩ cho chín rồi hãy nói Từ nhiều nghĩaCổ (chai): Chỗ eo lại ở gần miệng, nối liền thân với miệng của một số đồ đựng.Cổ (tay): Chỗ eo lại nối cánh tay với bàn tayCổ (con hươu): Bộ phận của cơ thể người, động vật nối đầu với thân* Bài tập nhanh 1. Tìm từ nhiều nghĩa dưới các hình ảnh sau: Tìm một số từ chỉ có một nghĩa qua các hình ảnh sau..Xe maùyHoa hoàng Maùy bay* Bài tập nhanh 2. Qua ví dụ trên em có nhận xét gì về nghĩa của từ ?Từ có thể :Có một nghĩa, hay nhiều nghĩaXét ví dụ2. Ghi nhớ: SGKII. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:1. Xét ví dụI. Từ nhiều nghĩa: Tiết 21: Tiếng ViệtTỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ10Tìm hiểu mối quan hệ giữa nghĩa của các từ “chân”? Các từ này có nghĩa liên quan với nhau đều chỉ quan hệ cuối cùng của một vật và nghĩa riêng của các từ này được phát sinh từ nghĩa của từ chân (bộ phận cuối cùng của người, con vật, dùng để đi, đứng )+ Chân của các anh bộ đội: Bộ phận cuối cùng của cơ thể người hay động vật dùng để đi, đứng, chạy, nhảy.+ Chân gậy, chân com-pa: Phần cuối cùng, phần gốc của một vật.+ Chân kiềng, chân bàn: Bộ phận cuối cùng của một số đồ vật, dùng để đỡ cho các bộ phận khácNghĩa của từ “chân”:(1)Bộ phận dưới cùng của cơ thể người, động vật dùng để đi, đứng. Ví dụ: Chân đau, chân mèo (2)Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật có tác dụng nâng đỡ các bộ phận khác. Ví dụ: Chân bàn, chân ghế,...(3)Bộ phận dưới cùng của một sự vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền. Ví dụ: Chân núi, chân tường, Nghĩa gốcNghĩa chuyển Nghĩa gốcNghĩa chuyển=> Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.=> Là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.Ví dụ: 1. Bà sinh ra một cậu bé không tay, không chân.? Từ chân trong câu này được dùng với nghĩa nào?? Vậy trong một câu cụ thể , một từ thường được dùng với mấy nghĩa? Thông thường, trong câu, từ chỉ được dùng với một nghĩa nhất định.14? Giải thích nghĩa của các từ “xuân” và cho biết từ “xuân” được hiểu theo nghĩa nào?=> Trong một số trường hợp từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.2. “Mùa xuân là tết trồng câyLàm cho đất nước càng ngày càng xuân”Lưu ý:Ví dụ: “Con ruồi đậu mâm xôi đậu”Hai từ đậu có phải là từ nhiều nghĩa hay không? Vì sao?Không phải là từ nhiều nghĩa. Vì: hai nghĩa hoàn toàn khác nhau. Đây là hai từ đồng âm khác nghĩa.Xét ví dụ2. Ghi nhớ: SGKII. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:1. Xét ví dụI. Từ nhiều nghĩa: Tiết 21: Tiếng ViệtTỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ 2. Ghi nhớ:SGKIII. Luyện tập17HOẠT ĐỘNG NHÓMBài tập 1/56: Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người, chỉ ra một số ví dụ sự chuyển nghĩa của chúng* Tai: + Lỗ tai -> Tai nấm, tai ấm* Miệng:+ Cái miệng -> Miệng hang, miệng giếng* Mũi:+ Sổ mũi -> Mũi kim, mũi daoBaøi taäp 2: Trong tieáng Vieät coù moät soá töø chæ boä phaän cuûa caây coái ñöôïc chuyeån nghóa ñeå caáu taïo töø chæ boä phaän cô theå ngöôøi. Haõy keå ra nhöõng tröôøng hôïp chuyeån nghóa ñoù. Laù laù laùch, laù phoåi. Quaû quaû tim, quaû thaänÑaùp aùn : Baøi taäp 3Döôùi ñaây laø moät soá hieän töôïng chuyeån nghóa cuûa töø tieáng Vieät haõy tìm theâm cho moãi hieän töôïng chuyeån nghóa ba ví duï minh hoïa?a) Chæ söï vaät chuyeån thaønh chæ haønh ñoäng: Caùi cöa Cöa goãCaùi baøo Baøo goãCaân muoái Muoái döaCaân thòt Thòt con gaø b) Chæ haønh ñoäng chuyeån thaønh chæ ñôn vò: Gaùnh cuûi ñi Moät gaùnh cuûiCuoän böùc tranh Ba cuoän tranhÑang naém côm Boán naém cômÑang boù luùa Ba boù luùa -Veà nhaø hoïc baøi, laøm baøi taäp soá 4, 5- Tự đọc và tự tìm hiểu bài Soï Döøa- Soạn baøi “Lôøi vaên, ñoaïn vaên töï söï”.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_6_tiet_21_tu_nhieu_nghia_va_hien_t.ppt