Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 40: Văn bản Thầy bói xem voi (Truyện ngụ ngôn)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 40: Văn bản Thầy bói xem voi (Truyện ngụ ngôn)

I. Tìm hiểu chung

1. Kiểu văn bản: Phương thức biểu đạt:

tự sự+ miêu tả

2. Thể loại: truyện ngụ ngôn

Thế nào là truyện ngụ ngôn?

- Hình thức: Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.

 - Đối tượng: Mượn chuyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.

 - Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

 

ppt 24 trang haiyen789 3660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 40: Văn bản Thầy bói xem voi (Truyện ngụ ngôn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40 : THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)KHỞI ĐỘNGMỘT SỐ BỨC TRANH “BÓC PHỐT” LỜI THẦY BÓI Cứ ngỡ giàu có và quyền lực, đi nhiều Oa, tưởng lầm sếp toKHỞI ĐỘNGMỘT SỐ BỨC TRANH “BÓC PHỐT” LỜI THẦY BÓI Chắc giàu lắm! Mình rất yêu nghề giáo viên!Thế nào là nghề thầy bói? Thầy bói: Người làm nghề chuyên đoán những việc lành dữ cho người khác Tiết 40 : THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)I. Tìm hiểu chung 2. Thể loại: truyện ngụ ngônTiết 40 : THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)Thế nào là truyện ngụ ngôn? - Hình thức: Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần. - Đối tượng: Mượn chuyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người. - Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.1. Kiểu văn bản: Phương thức biểu đạt: tự sự+ miêu tả tự sựSỰ VIỆC- Năm ông thầy bói, ế hàng. Không biết hình thù con voi. Có voi đi qua. Mỗi thầy chỉ sờ một bộ phận của con voi.Các thầy tranh cãi: Người bảo voi như con đỉa, người bảo như đòn càn, rồi như quạt thóc, cột đình, chổi sể cùnKhông ai nhường ai, đánh nhau chảy máu. 3. Đọc, kể tóm tắt: 4. Bố cục: 3 phầnPhần 1: Từ đầu đến sờ đuôi: Giới thiệu việc xem voiPhần 2: Tiếp đến chổi sể cùn: Diễn biến việc xem voiPhần 3: Còn lại :Kết quả việc xem voiI. Tìm hiểu chungII. Tìm hiểu văn bản:1. Giới thiệu việc xem voiTiết 40 : THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) - Đặc điểm chung của năm ông thầy bói:+ Đều bị mù+ Chưa biết gì về hình thù con voi- Hoàn cảnh:+ Ế hàng, đang ngồi chuyện gẫu+ Có voi đi qua, góp tiền để xem voi.=> Mở truyện ngắn gọn, hấp dẫn+ Thầy thì sờ vòi+ Thầy thì sờ ngà+ Thầy thì sờ tai+ Thầy thì sờ chân+ Thầy thì sờ đuôi Dùng tay để sờ (xem) Mỗi người xem một bộ phận của con voi:- Điệp ngữ, liệt kê các sự việc- Nhấn mạnh cách xem voi của các thầy bói. 2. Diễn biến việc xem voi:* Cách xem voi:Sờ ngàSờ đuôiSờ vòiSờ chânSờ taiTiết 40 : THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)* Cách xem voi:* Cách phán về con voi: + Thầy thì sờ vòi+ Thầy thì sờ ngà+ Thầy thì sờ tai+ Thầy thì sờ chân+ Thầy thì sờ đuôisun sun như con đỉa.chần chẫn như cái đòn càn.bè bè như cái quạt thóc.sừng sững như cái cột đình.tun tủn như cái chổi sể cùn- NT: Sử dụng từ láy tượng hình, phép so sánh-> Câu chuyện thêm sinh động, tô đâm cái sai lầm về cách xem voi, phán đoán của các thầy bói.- Sự vật, hiện tượng gồm nhiều mặt, nếu chỉ biết một mặt mà đã cho đó là toàn bộ sự vật thì dễ sai lầm.Muốn hiểu biết về sự vật, sự việc, phải xem xét chúng một cách toàn diện.- Phải có cách xem xét cho phù hợp với sự vật, với mục đích.Nội dung: Tại sao năm thầy bói đã sờ tận tay vào con voi mà lại có ý kiến trái ngược nhau về nó. Họ đã đúng ở chỗ nào, sai ở chỗ nào?Câu hỏi thảo luận nhómThời gian 2’Chia 4 nhóm theo tổTiết 40 : THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)* Năm thầy bói đều đúng: * Sai lầm của các thầy bói: - Cả năm thầy đều đúng, nhưng chỉ đúng với từng bộ phận của cơ thể con voi. - Những hình ảnh được miêu tả đầy ấn tượng với những so sánh « sun sun như con đỉa, chần chẫn như cái đòn càn »....là chính xác. - Sờ vào một bộ phận của con voi mà đã phán đó là con voi. - Hình dáng con voi thực sự là tổng hợp những nhận xét của cả năm thầy. * Thái độ của năm ông thầy bói: + Tưởng thế nào ... hoá ra ...+ Không phải, ...+ Đâu có!...+ Ai bảo !...+ Các thầy nói không đúng cả! Chính nó...Tiết 40 : THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)=> Sử dụng hàng loạt câu phủ định nhằm tăng kịch tính của câu chuyện.=>Nhấn mạnh thái độ chủ quan, bảo thủ của các thầy“Cả năm thầy không ai chịu ai thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.”3. Kết quả việc xem voi + Sử dụng biện pháp nghệ thuật phóng đại. Gây cười =>Tô đậm cái sai lầm vì lí sự, thái độ bảo thủ của các thầy bói. Tiết 40 : THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)=> 	Lắng nghe ý kiến của người khác và xem lại ý kiến của mình, không nên chủ quan, tự tin quá mức trở thành bảo thủTiết 40 : THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)Bài học ngụ ngônSự vật, hiện tượng gồm nhiều mặt, nếu chỉ biết một mặt mà đã cho đó là toàn bộ sự vật thì dễ sai lầm.Muốn hiểu biết về sự vật, sự việc, phải xem xét chúng một cách toàn diện.Phải có cách xem xét sự vật cho phù hợp với sự vật, với mục đích.Lắng nghe ý kiến của người khác và xem lại ý kiến của mình, không nên chủ quan, tự tin quá mức trở thành bảo thủEm hãy miêu tả con voi giúp năm ông thầy bói để các ông biết rõ về voi.Tiết 40 : THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)III. TỔNG KẾT1. Nghệ thuật:2. Nội dung: Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, sâu sắc. Lặp lại các sự việc- Dựng đối thoại tạo nên tiếng cười hài hước, kín đáo.- Nghệ thuât phóng đại- Chế diễu cách xem, phán về voi của năm ông thầy bói.- Khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.- Khuyên con người không nên mê tín dị đoan, chế diễu nghề xem bóiIV. Luyện tậpBài 1:Chọn ý nghĩa đúng cho truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi ?A. Muốn kết luận đúng về sự vật cần xem xét nó một cách toàn diện. B. Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp với mục đích xem xét. C. Phải không ngừng học tập, trau dồi nhận thức và có phương pháp nhận thức đúng.D. Cả A, B, và CDTiết 40 : THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)Bài 2: Em hãy chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai truyện “Ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi” ?Tiết 40 : THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)Tiêu chíẾch ngồi đáy giếngThầy bói xem voiGiống nhauKhác nhauNhận xét - Nêu ra những bài học về nhận thức ( tìm hiểu và đánh giá sự vật, hiện tượng)- Nhắc người ta không được chủ quan trong việc nhìn sự việc, hiện tượng xung quanh.Nhắc nhở con người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh. Bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng. Những điểm riêng trong hai truyện bổ trợ cho nhau trong bài học về nhận thức. V. GHI NHỚ, VẬN DỤNGTừ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta: muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện. Thành ngữ: “ Thầy bói xem voi ”VI. TIẾP NỐI-Tập nhập vai kể chuyện”Thầy bói xem voi”-Chuẩn bị bài mới: “Luyện nói kể chuyện”SGK -tr 1111.Kể về một chuyến về quê.2. Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_6_tiet_40_van_ban_thay_boi_xem_voi.ppt