Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 45+46: Ôn tập truyện dân gian
2. Các truyện đã học
- Con rồng cháu tiên
Bánh chưng, bánh giầy
Thánh Gióng
Sơn Tinh Thủy Tinh
Sự tích hồ Gươm
3. Minh họa một số đặc điểm tiêu biểu
*Thánh Gióng:
Yếu tố lịch sử: Giặc Ân xâm chiếm nước ta.
Yếu tố tưởng tượng kì ảo: bà mẹ mang thai Gióng mười hai tháng, Gióng cưỡi ngựa bay về trời,
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 45+46: Ôn tập truyện dân gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hãy kể tên các thể loại truyện dân gian đã học ? KIỂM TRA BÀI CŨ TRUYỆN DÂN GIANTRUYỆN CƯỜITRUYỆN NGỤ NGÔNTRUYỆN TRUYỀN THUYẾTTRUYỆN CỔ TÍCHNhững bức hình này gợi nhớ những truyện nào em đã học? 1432con Rång ,ch¸u TiªnTh¹ch SanhThÇy bãi xem voiTreo biÓnTIẾT:45+46ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANTRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮTHÁNH GIÓNGTHẠCH SANHÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNGTHẦY BÓI XEM VOICON RỒNG, CHÁU TIÊNSƠN TINH, THỦY TINHTHÁNH GIÓNGBÁNH CHƯNG BÁNH GIẦYThể loạiĐịnh nghĩaTruyền thuyết-Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,-Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. -Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. 1.Định nghĩa: 2. Các truyền thuyết đã học: I. Truyền thuyết(Chú thích SGK / tr 7)BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦYCON RỒNG, CHÁU TIÊNSƠN TINH, THỦY TINHTHÁNH GIÓNGSỰ TÍCH HỒ GƯƠM 2. Các truyện đã học- Con rồng cháu tiênBánh chưng, bánh giầyThánh GióngSơn Tinh Thủy TinhSự tích hồ Gươm 3. Minh họa một số đặc điểm tiêu biểu*Thánh Gióng:Yếu tố lịch sử: Giặc Ân xâm chiếm nước ta.Yếu tố tưởng tượng kì ảo: bà mẹ mang thai Gióng mười hai tháng, Gióng cưỡi ngựa bay về trời, Đặc điểm của truyền thuyết:- Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ.- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.Thể loạiĐịnh nghĩaTruyện cổ tích-Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc. -Thường có yếu tố hoang đường.-Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. 1.Định nghĩa: II. Truyện cổ tích(Chú thích SGK / tr 9)EM BÉ THÔNG MINHCÂY BÚT THẦNTHẠCH SANHÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG 2. Các truyện cổ tích đã học- Thạch SanhEm bé thông minhCây bút thầnÔng lão đánh cá và con cá vàng.- Sọ Dừa3. Minh họa một số đặc điểm tiêu biểuThạch Sanh: - Kiểu nhân vật dũng sĩ: diệt chằn tinh, giết đại bàng cứu người.- Yếu tố hoang đường: Là con của Ngọc Hoàng đầu thai, niêu cơm ăn hết lại đầy, - Cái thiện thắng cái ác: Lý Thông chết, Thạch Sanh lên làm vuaĐặc điểm của truyện cổ tích - Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, ) - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện. Thể loạiĐịnh nghĩaTruyện ngụ ngôn-Loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần. -Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.-Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. 1. Định nghĩa: III. Truyện ngụ ngôn (Chú thích SGK/tr 100)THẦY BÓI XEM VOI2. Các truyện ngụ ngôn đã học- Ếch ngồi đáy giếngThầy bói xem voiChân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.Đeo nhạc cho mèoCHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG3. Minh họa một số đặc điểm tiêu biểu*Ếch ngồi đáy giếng: - Mượn chuyện về con ếch để nói bóng gió về con người.- Khuyên nhủ con người phải mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. - Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người. - Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý. - Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.Đặc điểm của truyện ngụ ngônThể loạiĐịnh nghĩaTruyện cười 1. Định nghĩa:-Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.-Nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. IV. Truyện cười (Chú thích SGK/tr 124)TREO BIỂNLỢN CƯỚI, ÁO MỚI 2. Các truyện cười đã học- Treo biểnLợn cưới, áo mới. 3.Minh họa một số đặc điểm tiêu biểu. * Lợn cưới, áo mới: phê phán những người có tính hay khoe của.* Treo biển: phê phán những người thiếu chủ kiến khi làm việc.Đặc điểm của truyện cười- Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe (người đọc) phát hiện thấy.- Có nhiều yếu tố gây cười.- Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.Bài tập 1: Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:Sự kiện lịch sử trong truyện “Con rồng cháu tiên” là: Lập ra nhà nước Âu Lạc và thời đại Hùng VươngLập ra nhà nước Văn Lang và thời đại Hùng VươngLập ra nhà nước Vạn Xuân và thời đại Hùng VươngLập ra nhà nước Đại Ngu và thời đại Hùng Vương2. Trong các loại truyện dân gian đã học, những truyện nào sau đây thường có yếu tố hoang đường kỳ ảo?Truyền thuyết, cổ tíchTruyện cườiTruyện ngụ ngônTruyện cười, truyện ngụ ngônV. LUYỆN TẬPđưa ra những bài học kinh nghiệm.gây cười để mua vui hoặc phê phán.khuyên nhủ, răn dạy người ta.ngụ ý, bóng gió để châm biếm.ABCDSai rồi !Ồ ! Tiếc quá.Bạn thử lần nữa xem !Chúc mừng bạn !Câu 3: Mục đích của truyện cười làDBACSai rồi !Ồ ! Tiếc quá.Bạn thử lần nữa xem !Chúc mừng bạn !Câu 4: Thể loại truyện dân gian thể hiện chân lí “ Ở hiền gặp lành” làTruyện cười.Truyện ngụ ngôn.Truyện truyền thuyết.Truyện cổ tích.Kểlại chuyện1423567Kểlại chuyện* Hướng dẫn về nhà+ Nắm lại toàn bộ nội dung ôn tập.+ Sưu tầm và đọc thêm một số truyện thuộc các thể loại truyện dân gian đã học.Chuẩn bị bài giờ sau: SOẠN BÀI :CHỈ TỪ Xin chân thành cảm ơncác thầy cô giáo và các em học sinh
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_6_tiet_4546_on_tap_truyen_dan_gian.pptx