Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 66: Bội và ước của một số nguyên

Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 66: Bội và ước của một số nguyên

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hãy thực hiện ?3 : Tìm hai bội và hai ước của 6

Tìm tất cả các ước còn lại của 6 như nào? Nêu cách làm?

Để tìm ước của 1 số nguyên ta làm như thế nào?

Tìm như trong N và bổ sung các ước là các số đối (các số âm).

NỘI DUNG

I. Bội và ước của một số nguyên

?3:

Hai bội của 6 là:

-12 vì -12 = 6.2

24 vì 24 = 6.4

Hai ước của 6 là

2 vì 2.3 = 6

-3 vì -3.(-2) = 6

VD2 :Các ước của 6 là : 1 , -1 , 2 , -2 , 3 , -3 , 6 , -6 .

Ta có thể tìm các ước của 1 số nguyên a ( a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào khi đó các số ấy là ước của a, rồi bổ sung thêm các ước là số đối

 

pptx 11 trang haiyen789 3250
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 66: Bội và ước của một số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNỘI DUNG?1:6 = 1.6 = 2.3 = (-1).(-6) = (-2).(-3)-6 = -1.6 = -2.3 = 1.(-6) = 2.(-3)I. Bội và ước của một số nguyên Hãy thực hiện ?1 : Viết các số 6 , -6 thành tích của hai số nguyên .(chú ý viết các trường hợp có thể xảy ra .).Hãy thực hiện ?2: Cho hai số tự nhiên a, b với b khác 0. Khi nào ta nói a chia hết cho b?Ước và bội trong N chúng ta đã biết. Trong Z ước và bội trong tương tự như vậy?2: Cho hai số tự nhiên a, b với b khác 0, nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho bVd1 : -12 là bội của 3 vì -12 = 3 . (-4) .*Cho hai số nguyên a, b với b khác 0, nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của aTiết 66 - Bài 13: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊNTRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNỘI DUNG?3:Hai bội của 6 là: -12 vì -12 = 6.224 vì 24 = 6.4Hai ước của 6 là2 vì 2.3 = 6-3 vì -3.(-2) = 6I. Bội và ước của một số nguyên Hãy thực hiện ?3 : Tìm hai bội và hai ước của 6Tìm tất cả các ước còn lại của 6 như nào? Nêu cách làm?Tìm như trong N và bổ sung các ước là các số đối (các số âm).VD2 :Các ước của 6 là : 1 , -1 , 2 , -2 , 3 , -3 , 6 , -6 .Ta có thể tìm các ước của 1 số nguyên a ( a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào khi đó các số ấy là ước của a, rồi bổ sung thêm các ước là số đốiĐể tìm ước của 1 số nguyên ta làm như thế nào?Tiết 66 - Bài 13: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊNTRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNỘI DUNGI. Bội và ước của một số nguyên Chú ý: + Nếu a =b.q (b khác 0) thì ta còn nói a chia hết cho b được q và viết a:b=q+ Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0+ Số 0 không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào+Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên+ Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và bTa có thể tìm các bội của 1 số nguyên khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với các số 0; 1; -1; 2; -2;..........Để tìm bội của 1 số nguyên ta làm như thế nào?Chú ý: + Nếu a =b.q (b khác 0) thì ta còn nói a chia hết cho b được q và viết a:b=q+ Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0+ Số 0 không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào+Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên+ Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và bHãy cho biết các ước của 4 và các bội của 4?VD3:+ Các ước của 4 là 1; -1; 2; -2; 4; -4+ Các bội của 4 là: 0; 4; -4; 8; -8;......Tiết 66 - Bài 13: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊNTRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNỘI DUNGII. Tính chất +Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho c.VD: 150 chia hết cho 2 nên 150.(-3) chia hết cho 2Trong Z có các tính chất sau: + Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c.VD: -20 chia hết cho 10 và 10 chia hết cho 5 nên -20 chia hết cho 5Phát biểu tính chất chia hết của một tổng trong N +Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho c.VD: 150 chia hết cho 2 nên 150.(-3) chia hết cho 2Trong Z có các tính chất sau: + Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c.VD: -20 chia hết cho 10 và 10 chia hết cho 5 nên -20 chia hết cho 5+Nếu hai số a và b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c.VD: 150 chia hết cho 2; -100 chia hết cho 2 nên 150 + (-100) chia hết cho 2150 - (-100) chia hết cho 2+Nếu hai số a và b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c.VD: 150 chia hết cho 2; -100 chia hết cho 2 nên 150 + (-100) chia hết cho 2150 - (-100) chia hết cho 2Tiết 66 - Bài 13: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊNTRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNỘI DUNGII. Tính chất ?4: Ba bội của -5 là: -5; 10; -15Các bội của -10 là: 1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10Hãy làm ?4:Tìm ba bội của -5Tìm các ước của -10 Tiết 66 - Bài 13: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊNIII. Bài tậpBài 1: Cho a, b ∈ Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì:A. a là ước của b B. b là ước của aC. a là bội của b D. Cả B, C đều đúngIII. Bài tậpBài 2: Các bội nguyên của 6 là:A. -6; 6; 0; 23; -23;... B. 132; -132; 16;...C. -1; 1; 6; -6;... D. 0; 6; -6; 12; -12; ...III. Bài tậpBài 3: Tập hợp các ước nguyên của 8 là:A. Ư(8) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8} B. Ư(8) = {0; 1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}C. Ư(8) = {1; 2; 4; 8} D. Ư(8) = {0; 1; 2; 4; 8}Năm bội của 3 là 0, 3, - 3, 6, -6.Bài 101 (SGK/97) Tìm năm bội của 3 và - 3Năm bội của - 3 là 0, 3, - 3, 6, -6.Năm bội của 3 là 0, 3, - 3, 6, -6.Bài 101 (SGK/97) Tìm năm bội của 3 và - 3Năm bội của - 3 là 0, 3, - 3, 6, -6.Bài 102 (SGK/97) Tìm tất cả các ước của – 3 ; 6 ; 11 ; - 1Tất cả các ước của – 3 là 1, -1, 3, - 3.Tất cả các ước của 6 là 1, -1, 2, - 2, 3, - 3, 6, - 6.Tất cả các ước của 11 là 1, -1, 11, - 11.Tất cả các ước của – 1 là 1, -1.Bài 106 (SGK/97) Bất kỳ hai số nguyên a và b đối nhau thì a b và b a Có hai số nguyên a,b khác nhau nào mà ab và ba không ?+ Các em cần nắm vững, phát biểu được cách tìm bội và ước. + Xem lại các ví dụ đã làm + Bài tập về nhà : 103, 104, 105 (SGK/97) + Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập chương II	. Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập SGK/ 98* H­ướng dẫn học ở nhà 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_so_hoc_lop_6_tiet_66_boi_va_uoc_cua_mot_so_ngu.pptx