Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Tiết 25: Nhiệt kế - Nhiệt giai

Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Tiết 25: Nhiệt kế - Nhiệt giai

KẾT QUẢ

Ngón tay nhúng bình a (nước lạnh) có cảm giác lạnh, ngón tay nhúng bình c (nước ấm) có cảm giác nóng.

Ngón tay rút từ bình a cho vào bình b có cảm giác nóng, còn ngón tay rút từ bình c cho vào bình b có cảm giác lạnh; dù nước trong bình b có nhiệt độ xác định.

NHẬN XÉT: Cảm giác của tay không thể xác định chính xác được độ nóng lạnh của một vật mà ta sờ vào nó hay tiếp xúc với nó.

Chú ý: Không nên sờ tay vào vật quá nóng hay quá lạnh sẽ rất nguy hiểm cho sức khoẻ.

pptx 14 trang haiyen789 3390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Tiết 25: Nhiệt kế - Nhiệt giai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vậy phải dùng dụng cụ nào để biết chính xác người con có sốt hay không?Nước lạnhNước ấmC1. Có 3 bình đựng nước a, b, c ; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm.Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAII. Nhiệt kếacbNước thườngNước đáNước nóng12Ngón tay 1 cảm giác như thế nào ?Ngón tay 2 cảm giác như thế nào ?12b) Sau 1 phút, rút cả 2 ngón tay ra rồi cùng nhúng vào bình b. Các ngón tay có cảm giác như thế nào? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?Nước lạnhNước ấmNước thường Ngón tay rút từ bình a cho vào bình b có cảm giác nóng, còn ngón tay rút từ bình c cho vào bình b có cảm giác lạnh; dù nước trong bình b có nhiệt độ xác định. NHẬN XÉT: Cảm giác của tay không thể xác định chính xác được độ nóng lạnh của một vật mà ta sờ vào nó hay tiếp xúc với nó.* Chú ý: Không nên sờ tay vào vật quá nóng hay quá lạnh sẽ rất nguy hiểm cho sức khoẻ. Ngón tay nhúng bình a (nước lạnh) có cảm giác lạnh, ngón tay nhúng bình c (nước ấm) có cảm giác nóng. KẾT QUẢC2: Cho biết, thí nghiệm vẽ ở hình 22.3 và hình 22.4 dùng để làm gì?Hình 22.3 Hình 22.4Xác định nhiệt độ ở 0oC và 100oC trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.1000CĐun nước00CTRẢ LỜI CÂU HỎI1- Nhiệt kế có cấu tạo như thế nào?2- Nhiệt kế hoạt động dựa theo nguyên lí nào?3- Nhiệt kế dùng để làm gì? Phân loại nhiệt kế?Chất lỏng1. Cấu tạo của nhiệt kế:- Một ống nhỏ kín chứa chất lỏng (thuỷ ngân, rượu, ) không có không khí bên trong- Bên ngoài có gắn bảng chia độ - Phần cảm nhận nhiệt độ ở dưới2. Nguyên tắc hoạt động: - Nhiệt kế hoạt động dựa theo nguyên lí co dãn vì nhiệt của chất lỏng.3. Công dụng: Nhiệt kế để đo nhiệt độ. Nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể người, nhiệt kế rượu đo nhiệt độ không khí ngoài trời, nhiệt kế thuỷ ngân thường dùng trong phòng thí nghiệm.4. Phân loại:* Theo công dụng: Nhiệt kế y tế, nhiệt kế đo nhiệt độ ngoài trời, ...* Theo chất lỏng chứa bên trong: Nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu, ...Chất lỏngTRẢ LỜI CÂU HỎI1- Nhiệt kế có cấu tạo như thế nào?2- Nhiệt kế hoạt động dựa theo nguyên lí nào?3- Nhiệt kế dùng để làm gì? Phân loại nhiệt kế?C3: Hãy quan sát rồi so sánh các nhiệt kế vẽ ở hình 22.5 về GHĐ, ĐCNN, công dụng và điền vào bảng 22.1.Loại nhiệt kếGHĐĐCNNCông dụngNhiệt kế thủy ngânTừ đến Nhiệt kế y tếTừ đến Nhiệt kế rượuTừ đến * Trả lời câu hỏiHình 22.5 Nhiệt kế thuỷ ngân Nhiệt kế y tế Nhiệt kế rượuBảng 22.1.Loại nhiệt kếGHĐĐCNNCông dụngNhiệt kế thủy ngânTừ đến Nhiệt kế y tếTừ đến - 300C1300C10CĐo nhiệt độ trong các thí nghiệm350C420C0,10CĐo nhiệt độ cơ thể-200C500C20CĐo nhiệt độ khí quyểnNhiệt kế rượuTừ đến C4: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì? Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm là ống mao quản ở gần bầu đựng thủy ngân có một chỗ thắt lại, có tác dụng ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ cơ thể.100109020304050607080100110Anders Celsius(1701-1744)100oC0oC*Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100oC1.Nhiệt giai XenxiutII.Nhiệt giaiHướng dẫn học bàiHọc thuộc ghi nhớ SGK Chuẩn bị tiết sau kiểm tra giữa kì I

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_vat_ly_lop_6_tiet_25_nhiet_ke_nhiet_giai.pptx