Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 9: Thứ tự kể trong văn tự sự - Nguyễn Mai

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 9: Thứ tự kể trong văn tự sự - Nguyễn Mai

Các sự việc của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh

Vua Hùng kén rể.

Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu hôn.

Sơn Tinh đến trước, rước được Mị Nương về núi.

Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương, vô cùng tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh.

Cuối cùng, Thủy Tinh thua, phải rút quân về.

Hằng năm Thủy Tinh đều dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào cũng thua.

 

ppt 19 trang haiyen789 4500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 9: Thứ tự kể trong văn tự sự - Nguyễn Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiÖt liÖt chµo mõngC¸c thÇy c« ®Õn dù giê m«n Ng÷ V¨n líp 6A1Gi¸o viªn : Nguyễn MaiKIỂM TRA BÀI CŨ1. Ngôi kể là gì? Nêu hiểu biết về ngôi kể mà em đã học? Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện Vai trò : + Kể theo ngôi thứ nhất: người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, suy nghĩ của bản thân. + Kể theo ngôi thứ ba: người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật (người kể tự giấu mình).KIỂM TRA BÀI CŨ2. Vì sao trong truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích ) người ta hay kể theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất?Người kể là tập thể nhân dân sáng tác truyền từ đời này sang đời khác. Ngôi thứ ba khiến câu chuyện được kể ra khách quan hơn về cuộc đời và những việc mà nhân vật hành động, không mang màu sắc chủ quan hay cảm giác riêng lẻ.Các sự việc của truyện Sơn Tinh, Thủy TinhVua Hùng kén rể.Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu hôn.Sơn Tinh đến trước, rước được Mị Nương về núi.Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương, vô cùng tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh.Cuối cùng, Thủy Tinh thua, phải rút quân về.Hằng năm Thủy Tinh đều dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào cũng thua.Đảo các sự việc của truyện Sơn Tinh, Thủy TinhVua Hùng kén rể.Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu hôn. Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương, vô cùng tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh. Sơn Tinh đến trước, rước được Mị Nương về núi.Cuối cùng, Thủy Tinh thua, phải rút quân về.Hằng năm Thủy Tinh đều dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào cũng thua. => Không thay đổi thứ tự các sự việc được vì nếu thay đổi các sự việc sẽ diễn ra không hợp lí, không làm nổi bật ý nghĩa câu chuyện.Tóm tắt các sự việc chính trong truyện Thạch Sanh.Sự việc 1 Sự việc 2 Sự việc 3 2. Xác định sự việc chỉ nguyên nhân, diễn biến, kết thúc của truyện.3. Em có nhận xét gì về thứ tự kể các sự việc trong câu chuyện? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1(Thảo luận nhóm 6’)Các sự việc chính trong truyện Thạch Sanh:- SV 1: Giới thiệu sự ra đời và lớn lên kì lạ của Thạch Sanh. - SV 2: Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông, về sống chung với mẹ con Lí Thông. - SV 3: Thạch Sanh bị Lí Thông lừa đi canh miếu để thế mạng thay mình, Thạch Sanh giết được chằn tinh thu được bộ cung tên bằng vàng.- SV 4: Lí Thông cướp công giết chằn tinh của Thạch Sanh.- SV 5: Khi vua mở hội kén rể, công chúa bị một con đại bàng quắp đi, Thạch Sanh bắn đại bàng bị thương.- SV 6: Thạch Sanh giết đại bàng, cứu được công chúa nhưng lại bị Lí Thông hãm hại, trong lúc tìm lối lên, Thạch Sanh gặp và cứu con vua Thủy Tề được vua Thủy Tề tặng cho cây đàn.- SV 7: Thạch Sanh bị hồn chằn tinh và đại bàng vu oan nên bị bắt, nhốt vào ngục.- SV 8: Trong ngục, Thạch Sanh gảy đàn chữa được bệnh câm cho công chúa.- SV 9: Nhà vua cho gọi Thạch Sanh đến, Thạch Sanh trình bày đầu đuôi mọi việc, nhà vua giao cho Thạch Sanh xét xử mẹ con Lí Thông, Thạch Sanh tha cho bọn chúng.- SV 10: Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Thạch Sanh dùng tiếng đàn dẹp tan quân mười tám nước chư hầu. - SV 11: Thạch Sanh được vua nhường ngôi báu.=> Các sự việc được kể liên tiếp nhau theo trình tự thời gian: Việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.Các sự việc chính trong truyện Thạch Sanh:- SV 1: Giới thiệu sự ra đời và lớn lên kì lạ của Thạch Sanh. - SV 2: Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông, về sống chung với mẹ con Lí Thông. - SV 3: Thạch Sanh bị Lí Thông lừa đi canh miếu để thế mạng thay mình, Thạch Sanh giết được chằn tinh thu được bộ cung tên bằng vàng.- SV 4: Lí Thông cướp công giết chằn tinh của Thạch Sanh.- SV 5: Khi vua mở hội kén rể, công chúa bị một con đại bàng quắp đi, Thạch Sanh bắn đại bàng bị thương.- SV 6: Thạch Sanh giết đại bàng, cứu được công chúa nhưng lại bị Lí Thông hãm hại, trong lúc tìm lối lên, Thạch Sanh gặp và cứu con vua Thủy Tề được vua Thủy Tề tặng cho cây đàn.- SV 7: Thạch Sanh bị hồn chằn tinh và đại bàng vu oan nên bị bắt, nhốt vào ngục.- SV 8: Trong ngục, Thạch Sanh gảy đàn chữa được bệnh câm cho công chúa.- SV 9: Nhà vua cho gọi Thạch Sanh đến, Thạch Sanh trình bày đầu đuôi mọi việc, nhà vua giao cho Thạch Sanh xét xử mẹ con Lí Thông, Thạch Sanh tha cho bọn chúng.- SV 10: Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Thạch Sanh dùng tiếng đàn dẹp tan quân mười tám nước chư hầu. SV 11: Thạch Sanh được vua nhường ngôi báu.}}}Nguyên nhânDiễn biếnKết quả=> Các sự việc được kể liên tiếp nhau theo trình tự thời gian: Việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.Các sự việc chính trong truyện Thạch Sanh:- SV 1: Giới thiệu sự ra đời và lớn lên kì lạ của Thạch Sanh. - SV 2: Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông, về sống chung với mẹ con Lí Thông. - SV 3: Thạch Sanh bị Lí Thông lừa đi canh miếu để thế mạng thay mình, Thạch Sanh giết được chằn tinh thu được bộ cung tên bằng vàng.- SV 4: Lí Thông cướp công giết chằn tinh của Thạch Sanh.- SV 5: Khi vua mở hội kén rể, công chúa bị một con đại bàng quắp đi, Thạch Sanh bắn đại bàng bị thương.- SV 6: Thạch Sanh giết đại bàng, cứu được công chúa nhưng lại bị Lí Thông hãm hại, trong lúc tìm lối lên, Thạch Sanh gặp và cứu con vua Thủy Tề được vua Thủy Tề tặng cho cây đàn.- SV 7: Thạch Sanh bị hồn chằn tinh và đại bàng vu oan nên bị bắt, nhốt vào ngục.- SV 8: Trong ngục, Thạch Sanh gảy đàn chữa được bệnh câm cho công chúa.- SV 9: Nhà vua cho gọi Thạch Sanh đến, Thạch Sanh trình bày đầu đuôi mọi việc, nhà vua giao cho Thạch Sanh xét xử mẹ con Lí Thông, Thạch Sanh tha cho bọn chúng.- SV 10: Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Thạch Sanh dùng tiếng đàn dẹp tan quân mười tám nước chư hầu. - SV 11: Thạch Sanh được vua nhường ngôi báu.Đảo các sự việc chính trong truyện Thạch Sanh:- SV 2: Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông, về sống chung với mẹ con Lí Thông.- SV 1: Giới thiệu sự ra đời và lớn lên kì lạ của Thạch Sanh.- SV 3: Thạch Sanh bị Lí Thông lừa đi canh miếu để thế mạng thay mình, Thạch Sanh giết được chằn tinh thu được bộ cung tên bằng vàng.- SV 4: Lí Thông cướp công giết chằn tinh của Thạch Sanh.- SV 5: Khi vua mở hội kén rể, công chúa bị một con đại bàng quắp đi, Thạch Sanh bắn đại bàng bị thương.- SV 6: Thạch Sanh giết đại bàng, cứu được công chúa nhưng lại bị Lí Thông hãm hại, trong lúc tìm lối lên, Thạch Sanh gặp và cứu con vua Thủy Tề được vua Thủy Tề tặng cho cây đàn.- SV 7: Thạch Sanh bị hồn chằn tinh và đại bàng vu oan nên bị bắt, nhốt vào ngục.- SV 8: Trong ngục, Thạch Sanh gảy đàn chữa được bệnh câm cho công chúa.- SV 9: Nhà vua cho gọi Thạch Sanh đến, Thạch Sanh trình bày đầu đuôi mọi việc, nhà vua giao cho Thạch Sanh xét xử mẹ con Lí Thông, Thạch Sanh tha cho bọn chúng.- SV 11: Thạch Sanh được vua nhường ngôi báu.- SV 10: Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Thạch Sanh dùng tiếng đàn dẹp tan quân mười tám nước chư hầu. => Không đảo được vị trí các sự việc. Vì: Nếu đảo các sự việc thì sẽ không nắm được nội dung, ý nghĩa câu chuyện.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3(Hoạt động cặp đôi - 2’) - Ưu điểm: là làm cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ, dễ theo dõi- Nhược điểm: dễ làm câu chuyện đơn điệu, nhàm chán.? Cách kể theo trình tự tự nhiên có ưu, nhược điểm gì?Kể chuyện theo thứ tự tự nhiênCác truyện dân gian: cổ tích, truyền thuyết .Kể chuyện đời thường Tường thuật bóng đá hay trận đấu một môn thể thao Tường thuật một buổi chào cờ - Kể (hoặc tường thuật) một tiết sinh hoạt lớp . Thứ tự các sự việc của truyện Sơn Tinh, Thủy TinhVua Hùng kén rể.Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu hôn.Sơn Tinh đến trước, rước được Mị Nương về núi.Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương, vô cùng tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh.Cuối cùng, Thủy Tinh thua, phải rút quân về.Hằng năm Thủy Tinh đều dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào cũng thua.Kể theo thứ tự xuôi theo thời gian. Chuẩn bị tiết 36: - Soạn phần b và bài tập 1

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_9_thu_tu_ke_trong_van_tu_su_nguy.ppt