Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 21: Văn bản Thạch Sanh (Truyện cổ tích) - Hàn Văn Chung

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 21: Văn bản Thạch Sanh (Truyện cổ tích) - Hàn Văn Chung

Dựa vào chú thích * (Sgk/53) em hãy cho biết thế nào là truyện cổ tích ?

Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc:

+ Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi, người con riêng, người có hình dạng xấu xí, )

+ Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ;

+ Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch;

+ Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người).

Truyện thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.

 

ppt 38 trang haiyen789 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 21: Văn bản Thạch Sanh (Truyện cổ tích) - Hàn Văn Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁOVỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPGV: HÀN VĂN CHUNGTỔ: VĂN - SỬ - GDCD Nhiệt liệt chào mừngquý thầy cô đến dự giờ thăm lớp!NGỮ VĂNLỚP 6/418/9/2019NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGQUÝ THẦY, CÔ GIÁOVỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 6/4MÔN: NGỮ VĂN 6Trường THCS Võ Nguyên GiápNgười thực hiện: HÀN VĂN CHUNGKIỂM TRA BÀI CŨCÂU HỎI- Đây là chi tiết nào ?- Ở trong truyện nào ?- Chi tiết này nói lên điều gì ?Tiết 21-Bài 6: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) HƯỚNG DẪN HỌC TẬPĐối với bài học ở tiết này1. Tìm hiểu định nghĩa truyện cổ tích.2. Đọc, tìm hiểu văn bản.3. Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh.4. Tìm hiểu về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh.Tiết 21 – Bài 6: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) I. Tìm hiểu chung Dựa vào chú thích * (Sgk/53) em hãy cho biết thế nào là truyện cổ tích ?Dựa vào chú thích * (Sgk/53) em hãy cho biết thế nào là truyện cổ tích ?Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc: + Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi, người con riêng, người có hình dạng xấu xí, ) + Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; + Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; + Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người).Truyện thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.Tiết 21 – Bài 6: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) I. Tìm hiểu chung 1. Định nghĩa Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng lạ, nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật. Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.Tiết 21 – Bài 6: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) I. Tìm hiểu chung 1. Định nghĩa 2. Đọc, chú thích - Hướng dẫn cách đọc.Đọc to, rõ ràng, chậm rãi, sâu lắng, gợi không khí cổ xưa, phân biệt giọng kể với giọng của nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông.Tiết 21 – Bài 6: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) I. Tìm hiểu chung 1. Định nghĩa 2. Đọc, chú thích - Lưu ý các chú thích: 1, 3, 4, 8, 10, 14, 15.- Hướng dẫn cách đọc.Đọc to, rõ ràng, chậm rãi, sâu lắng, gợi không khí cổ tích, phân biệt giọng kể với giọng của nhân vật nhất là giọng Lí Thông.Tiết 21 – Bài 6: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) I. Tìm hiểu chung 1. Định nghĩa 2. Đọc, chú thích Văn bản trên được chia làm mấy đoạn? Chia làm 4 đoạn3. Bố cục: Chia làm 4 đoạn- Đoạn 1: Từ đầu  thần thông.ND. Kể về sự ra đời của Thạch Sanh. - Đoạn 2: Tiếp theo  quận công. ND. Thạch Sanh bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thờ và bị cướp công.- Đoạn 3: Tiếp theo  bọ hung.ND. Thạch Sanh giết đại bàng cứu công chúa và giải oan cho mình.- Đoạn 4: Còn lại.ND. Thạch Sanh chiến thắng quân sĩ 18 nước chư hầu và lên làm vua.Tiết 21 – Bài 6: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) I. Tìm hiểu chung 1. Định nghĩa 2. Đọc, chú thích 4. Tóm tắt văn bản 3. Bố cục: Chia làm 3 đoạn Nhìn vào tranh và tóm tắt truyện “Thạch Sanh”Các chuỗi sự việc chính1 - Sự ra đời và lớn lên thần kì của Thạch Sanh.2 - Thạch Sanh kết nghĩa anh em cùng Lý Thông.3 - Thạch Sanh bị mẹ con Lý Thông lừa đi thế mạng. Chàng đã diệt chằn tinh nhưng bị Lý Thông cướp công.4 - Thạch Sanh trở về sống bên gốc đa cũ. Lý Thông lợi dụng chàng đi giết Đại bàng, cứu công chúa, sau đó hãm hại chàng và lâp cửa hang.5 - Dưới hang sâu Thạch Sanh cứu con trai vua Thủy Tề và được trả ơn bằng cây đàn quý.6 - Thạch Sanh bị hồn chằn tinh và đại bàng vu oan báo thù, bị giam vào ngục.7 - Chàng đem đàn ra gảy, từ đó vạch mặt kẻ xấu và nói lên nỗi oan của mình, nhờ đó chàng được giải oan, cưới được công chúa.8 - Quân mười tám nước chư hầu tiến đánh, bằng tài năng và phương tiện thần kì chàng đã thu phục được họ. 9 - Thạch Sanh lên ngôi vua và sống hạnh phúc.Tiết 21 – Bài 6: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu nội dung văn bản 1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch SanhSự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh em thấy có gì bình thường và khác thường ?Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh em thấy có gì bình thường và khác thường ?Sự khác thường- Thạch Sanh ra đời là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con.- Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh.- Thạch Sanh được thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. - Mồ côi cha mẹ Con một gia đình nông dân nghèo tốt bụng.- Sống nghèo khổ, cô đơn trong túp lều dưới gốc đa. Kiếm củi qua ngày để sinh sống.Sự bình thườngTiết 21 – Bài 6: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu nội dung văn bản 1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanhb. Sự khác thường- Thạch Sanh ra đời là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con.- Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh.- Thạch Sanh được thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. a. Sự bình thường- Mồ côi cha mẹ.- Con một gia đình nông dân nghèo tốt bụng.- Sống nghèo khổ, cô đơn trong túp lều dưới gốc đa.- Kiếm củi qua ngày để sinh sống.- Giống nhau So sánh sự ra đời của Thạch Sanh và Thánh Gióng có gì giống nhau và khác nhau ?THẢO LUẬN THEO CẶP (2 phút)	Cả hai đều là con của hai vợ chồng nông dân tốt bụng.- Khác nhau+ Thánh Gióng: là một đứa trẻ lên ba vẫn chưa biết nói, biết cười, tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi đánh giặc.+ Thạch Sanh: mồ côi cha mẹ, sống bằng nghề kiếm củi, được dạy võ nghệ và mọi phép thần thông.Tiết 21 – Bài 6: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu nội dung văn bản 1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanhb. Sự khác thường- Thạch Sanh ra đời là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con.- Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh.- Thạch Sanh được thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. a. Sự bình thường- Mồ côi cha mẹ.- Con một gia đình nông dân nghèo tốt bụng.- Sống nghèo khổ, cô đơn trong túp lều dưới gốc đa.- Kiếm củi qua ngày để sinh sống.Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy, theo em, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì ? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy, theo em, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì?+ Thể hiện ước mơ, niềm tin về hình tượng người dũng sĩ luôn gần gũi với nhân dân lao động, đồng thời là nhân vật thần kì độc đáo, một mẫu người dũng sĩ trong giấc mơ của nhân dân ta. + Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của nhân vật, báo hiệu lập nhiều chiến công hiển hách. + Người dũng sĩ là người có tài phi thường khi mới được sinh ra, có thể diệt trừ được cái ác, lập được chiến công. Chủ đề của truyện Thạch Sanh là gì ?A. Đấu tranh chống thiên nhiên.B. Đấu tranh chống xã hội phong kiến.C. Đấu tranh chống cái ác.D. Từ những người đấu tranh quật khởi.CÔ chữ gồm 6 chữ cái	Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích ?109876543210DŨNGSĨĐây là từ Hán Việt có nghĩa là: “Sinh ra từ đá” ?109876543210Ô chữ gồm 9 chữ cáiTHẠCHSANHHƯỚNG DẪN HỌC BÀI* Đối với bài học ở tiết này1. Học định nghĩa truyện cổ tích.2. Kể tóm tắt lại truyện Thạch Sanh.3. Hiểu được sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh.* Đối với bài học ở tiết tiếp theoBiết được những thử thách Thạch Sanh phải trải qua.2. Hiểu được sự nham hiểm, độc ác của nhân vật Lí Thông.3. Hiểu được ý nghĩa và những chi tiết thần kì trong truyện.Thử thách 1 - chiến công Bị mẹ con Lý Thông lừađi canh miếu thế mạngGiết chằn tinh trừ hại cho dân, thu được bộ cung tên vàng Thử thách 2 - chiến côngDiệt đại bàng, cứu công chúaXuống hang sâu Thử thách 3 - chiến công Lí Thông lấp cửa hangCứu thái tử, được tặng đànThử thách 4 - chiến công Hồn đại bàng và chằn tinh báo thù, bị giam vào ngụcĐược giải oan, cưới công chúa Lý Thông phải trả giá thích đáng cho tội ác của mình Thử thách 5 - những chiến công Quân 18 nước chư hầu kéo đánh nước taĐuổi giặcbằng tiếng đàn, niêu cơm -được nối ngôiNiêu cơm thầnCảm ơn quý thầy cô và các em ! Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích ?A. Nhân vật ngốc nghếch.B. Nhân vật dũng sĩ có tài năng kì lạ.C. Nhân vật thông minh.D. Nhân vật là động vật.B

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_21_van_ban_thach_sanh_truyen_co.ppt