Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 39: Văn bản "Ếch ngồi đáy giếng" - Trương Văn Mỹ

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 39: Văn bản "Ếch ngồi đáy giếng" - Trương Văn Mỹ

NGỤ NGÔN

Ngụ: Hàm chứa ý kín đáo

Ngôn: Lời nói.

=> Ngụ ngôn: Nguyên nghĩa là lời nói có ngụ ý, tức lời nói có ý kín đáo để người đọc, người nghe tự suy ra mà hiểuHình thức: Có cốt truyện bằng văn xuôi hoặc văn vần.

Đối tượng: Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con ngời để nói bóng gió, kín đáo chuyện con ngời.

- Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

Các nhà sáng tác ngụ ngôn nổi tiếng thế giới:

- Ê-dốp (Hi lạp - cổ đại)

- Phe-đơ-rơ (Lamã - cổ đại)

- Trang Tử - Liệt Tử (Trung Hoa -Cổ đại)

- La-phông-ten (Pháp-TK XVII)

- Cr-lốp (Nga - TK XIX)

ở Việt Nam, truyện ngụ ngôn là sáng tác dân gian do nhà văn hoá Nguyễn Văn Ngọc và nhiều giáo sư, nhà nghiên cứu sưu tầm.

 

ppt 30 trang tuelam477 4710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 39: Văn bản "Ếch ngồi đáy giếng" - Trương Văn Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG(Truyện ngụ ngụn)TRƯƠNG VĂN MỸ TRƯỜNG PTDTBT – THCS TRÀ VÂNTiết 39: Văn bản (Truyện ngụ ngụn)Ếch ngồi đỏy giếng(Truyện ngụ ngụn)Ngụ: Hàm chứa ý kớn đỏoNgụn: Lời núi.=> Ngụ ngụn: Nguyờn nghĩa là lời núi cú ngụ ý, tức lời núi cú ý kớn đỏo để người đọc, người nghe tự suy ra mà hiểu NGỤ NGễNHình thức: Có cốt truyện bằng văn xuôi hoặc văn vần.Đối tưượng: Mượưn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.- Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy ngưười ta bài học nào đó trong cuộc sống.TRUYỆN NGỤ NGễN* Các nhà sáng tác ngụ ngôn nổi tiếng thế giới:- Ê-dốp (Hi lạp - cổ đại)- Phe-đơ-rơ (Lamã - cổ đại)- Trang Tử - Liệt Tử (Trung Hoa -Cổ đại)- La-phông-ten (Pháp-TK XVII)- Crư-lốp (Nga - TK XIX)TRUYỆN NGỤ NGễNở Việt Nam, truyện ngụ ngôn là sáng tác dân gian do nhà văn hoá Nguyễn Văn Ngọc và nhiều giáo sưư, nhà nghiên cứu sưưu tầm.TRUYỆN NGỤ NGễNở Việt Nam, truyện ngụ ngôn là sáng tác dân gian do nhà văn hoá Nguyễn Văn Ngọc và nhiều giáo sưư, nhà nghiên cứu sưưu tầm.* Chùm truyện ngụ ngụn lớp 6 gồm:+ ếch ngồi đáy giếng+ Thầy bói xem voi+ Đeo nhạc cho mèo+ Chân, Tay, Tai, Mắt, MiệngĐỌCNGHE, ĐỌC+ Phương thức biểu đạt: Tự sự+ Ngụi kể : Ngụi ba.+ Thứ tự kể : Trỡnh tự thời gian – Kể xuụi+ Nhõn vật: Con ẾchKỂ LẠI - Đọc chậm, to, rừ, pha chỳt hài hước nhất là phần cuối truyện.- Phỏt õm chuẩn, đọc đỳng dấu thanhCHÚ THÍCH- Chúa tể: Kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác.- Dềnh lên: Nưước dâng lên cao.- Nhâng nháo: Ngông nghênh, không coi ai ra gì.Nhâng nháo > Từ láy.BỐ CỤC Phần 1: Từ đầu chúa tể Phần 2: Phần còn lại Nguyên nhân Kết quả Ếch khi ở ngoài giếng Ếch khi ở trong giếngThời gian: Sống lâu ngàyKhông gian:Trong giếngXung quanh nó:Cua, ốc, nháiTiếng kêu ồm ộp:Các con vật khác hoảng sợẾch tưởng bầu trời chỉ bộ bằng chiếc vung và nú thỡ oai như một vị chỳa tể.1. Ếch khi ở trong giếng1. Ếch khi ở trong giếng? Qua hỡnh ảnh con Ếch trong giếng, em thấy mụi trường, hoàn cảnh sống cú tỏc động như thế nào tới tớnh cỏch của con người?? Tỏc giả giỏn tiếp bày tỏ thỏi độ gỡ đối với những con người như con Ếch trong giếng kia?1. Ếch khi ở trong giếng* Liờn hệ bản thõn: - Sống yờu thương, hũa thuận với mọi người chớnh là kĩ năng sống biết giao tiếp, ứng xử cú văn húa, chung sống hũa bỡnh. - Cú được kĩ năng sống này cỏc em sẽ được mọi người tụn trọng và yờu quý.2. ếch khi ở ngoài giếng:2. ếch khi ở ngoài giếng:2. ếch khi ở ngoài giếng:? Tại sao Ếch lại cú thỏi độ “nhõng nhỏo” “chả thốm để ý đến ai” như thế? Kết cục: ếch bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để có được kết luận đúng nhất về nguyên nhân Ếch bị giẫm bẹp. ếch bịgiẫm bẹpVì không có kiến thức về thế giới rộng lớn.Vì trâu cố tình làm vậy.Vì chủ quan, vẫn giữ tính khí, thói quen cũAB? Theo em, Ếch cú thể khụng bị chết như vậy khụng?* Ếch cú thể khụng bị chết nếu:- Quan sỏt đường đi và mọi người xung quanh- Nhận thức mỡnh chỉ là một con vật bộ nhỏ cũn thế giới xung quanh thật rộng lớn và mới lạ.- Phải luụn biết chủ quan, cảnh giỏc.? Trong lịch sử Việt Nam có một câu chuyên nêu lên bài học về sự chủ quan mất cảnh giác để lại hậu quả đáng tiếc, đó là câu chuyện nào, hậu quả gì?Câu chuyện: An Dương Vương, tờn gọi khỏc là Mị chõu – Trọng Thủy.Hậu quả: Đất nưước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà.* Chỳng ta cũng như con Ếch kia:- Khi chỳng ta thiếu kĩ năng tư nhận thức thỡ chỳng ta sẽ nhận lấy những hậu quả đỏng tiếc trong cuộc sống, thậm chớ mất đi cả tớnh mạng của chớnh mỡnh* Ếch cú thể khụng bị chết nếu:- Quan sỏt đường đi và mọi người xung quanh- Nhận thức mỡnh chỉ là một con vật bộ nhỏ cũn thế giới xung quanh thật rộng lớn và mới lạ.- Phải luụn biết cảnh giỏc, khụng được chủ quan. Qua truyện ngụ ngụn “Ếch ngồi đỏy giếng”, em rỳt ra được những bài hoc gỡ? THẢO LUẬN NHểM (4 bạn)í KIẾN CHUNGí kiến cỏ nhõní kiến cỏ nhõní kiến cỏ nhõní kiến cỏ nhõn Phờ phỏn những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huờnh hoang. Khuyờn nhủ con người phải mở rộng tầm hiểu biết trong mọi hoàn cảnh. Khụng được chủ quan, kiờu ngạo. BÀI HỌCIII. Tổng kết:1. Nội dung:- Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp lại huyênh hoang.- Khuyên con người phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không đưược chủ quan, kiêu ngạo. 2. Nghệ thuật:- Ngắn gọn, xúc tích.- Mượn chuyện loài vật để khuyên răn con ngưười. * Ghi nhớ: (SGK Tr 101)IV. Luyện tập:Bài 1. Hãy tìm hai câu trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện?Câu 1: ếch cứ tưưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai nhưư một vị chúa tể.Câu2: Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.IV. Luyện tập:Bài 2. Tỡm một số thành ngữ, tục ngữ, ca dao liờn quan đến nội dung của truyện?- Coi trời bằng vung. - Chủ quan khinh địch. - Thùng rỗng kêu to.- Đi một ngày đàng, học một sàng khụn.- Con cúc nằm gúc bờ ao,Lăm le lại muốn đớp sao trờn trời.IV. Luyện tập: - Sự hiểu biết thế giới là vô cùng, vô tận, những gỡ ta biết lại vô cùng nhỏ bé.- Luôn cẩn thận, biết điểm yếu của mỡnh để khắc phục.- Phải khiêm tốn, không được chủ quan kiêu ngạo.- Luôn học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết.- Nếu phải sống và học tập ở môi trường khó khăn, luôn cố gắng , không được hài lòng với kiến thức của bản thân.Bài tập 3: Qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gỡ cho bản thân? Hóy liờn hệ với mụi trường sống xung quanh em?COITRƠIBĂNGVUNG123456789101112131415Đõy là một thành ngữ gồm 15 chữ cỏi, chỉ những kẻ tự cao tự đại, khụng coi ai ra gỡ.Kể lại truyệnHướng dẫn về nhà Đọc, kể lại cõu chuyện. Học bài, nắm nội dung, nghệ thuật và bài học rỳt ra từ cõu chuyện này.- Soạn bài: Thầy búi xem voi.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_39_van_ban_ech_ngoi_day_gieng_t.ppt