Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 40: Văn bản Thầy bói xem voi (Truyện ngụ ngôn) - Nguyễn Thị Phú

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 40: Văn bản Thầy bói xem voi (Truyện ngụ ngôn) - Nguyễn Thị Phú

* Thái độ của năm ông thầy bói

+ Tưởng thế nào . hoá ra .

+ Không phải, .

+ Đâu có!.

+ Ai bảo !.

+ Các thầy nói không đúng cả!.

-> Nghệ thuật: Dùng từ ngữ và hàng loạt câu phủ định

-> Nhằm phản bác ý kiến của người khác và khẳng định ý kiến của mình là đúng => Nhấn mạnh thái độ chủ quan, bảo thủ của các thầy bói.

 

ppt 35 trang haiyen789 2730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 40: Văn bản Thầy bói xem voi (Truyện ngụ ngôn) - Nguyễn Thị Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN - LỚP 6ANHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG GV: NGUYỄN THỊ PHÚKể truyệntheo tranhKiểm tra bài cũ ? Hãy nêu bài học rút ra từ truyện“ Ếch ngồi đáy giếng”? * Bài học:- Không được chủ quan, kiêu ngạo và coi thường người khác.- Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết.I. Đọc - tìm hiểu chung1. Đọc, kể Tiết 40: Văn bản:THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)Tiết 40: Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói rủ nhau xem voi. Mỗi ông sờ một bộ phận con voi, nhưng lại cho mình đúng. Năm thầy cãi nhau, đánh nhau toác đầu, chảy máu.I.Đọc- tìm hiểu chung1. Đọc, kể Tiết 40: Văn bản:THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)2. Chú thích - Thầy bói: người làm nghề chuyên đoán những việc lành, dữ cho người ta (theo mê tín).Thầy bói thường là người mù.Chuyện gẫu: Nói chuyện linh tinh cho qua thời gian.Chổi sể: chổi quét sân, thường làm bằng nhánh cây thanh hao.Quạt thóc: loại quạt lớn bằng tre phất vải, dùng để quạt cho thóc lép và bụi bay đi, tách khỏi thóc chắc.I.Đọc- tìm hiểu chung 1. Đọc, kể Tiết 40: Văn bản:THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)2. Chú thích 3. Thể loại:Truyện ngụ ngônTiết 40: Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) 4. Bố cục: 3 đoạn Từ đầu đến sờ đuôi: Các thầy bói xem voi Tiếp đến chổi sể cùn: Các thầy bói phán về voi Còn lại :Hậu quả cuộc xem voiII. TÌM HIỂU CHI TIẾT1. Các thầy bói xem voi*Hoàn cảnh:Các thầy bói có đặc điểm gì chung?II. TÌM HIỂU CHI TIẾT1. Các thầy bói xem voi*Hoàn cảnh:+ Các thầy đều bị mù+ Chưa biết gì về hình thù con voiCác thầy bói xem voi trong hoàn cảnh nào?II. TÌM HIỂU CHI TIẾT1. Các thầy bói xem voi*Hoàn cảnh:+ Các thầy đều bị mù+ Chưa biết gì về hình thù con voi+ Ế hàng. Ngồi tán gẫu, có voi đi qua.-> Mở truyện ngắn gọn, hấp dẫnTiết 40: Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)* Cách xem voi:Sờ ngàSờ đuôiSờ taiSờ chânSờ vòiDùng tay để sờ=> Cách xem không toàn diệnThầy thì sờ vòiThầy thì sờ ngàThầy thì sờ taiThầy thì sờ chânThầy thì sờ đuôi Dùng tay để sờ (xem) Mỗi người sờ một bộ phận của con voi-> Nhấn mạnh cách xem voi đặc biệt, khác thường của các thầy bói. THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)Tiết 40: Văn bản* Cách xem voi Điệp ngữ: thầy thì sờ Nó bè bè như cái quạt thóc .Nó chần chẫn như cái đòn càn.Nó sun sun như con đỉa.Nó sừng sững như cái cột đình.Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)Tiết 40: Văn bản2. Các thầy phán về voi:=> Đưa ra những nhận định khác nhau Tại sao năm thầy bói đã sờ tận tay vào con voi mà lại có ý kiến trái ngược nhau về nó. Họ đã đúng ở chỗ nào, sai ở chỗ nào?THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)Tiết 40: Văn bảnCâu hỏi thảo luận nhóm:* Năm thầy bói đều đúng: * Sai lầm của các thầy bói: - Cả năm thầy đều đúng, nhưng chỉ đúng với từng bộ phận của cơ thể con voi. - Sờ vào một bộ phận của con voi mà đã phán đó là con voi. -> Chỉ biết một bộ phận mà lại đánh giá tổng thể-> Nhận xét chủ quan, phiến diệnCách xemPhán đoán về hình thù con voiSờ vòiSun sun như con đỉaSờ ngàChần chẫn như cái đòn cànSờ taiBè bè như cái quạt thócSờ chânSừng sững như cái cột đìnhSờ đuôiTun tủn như cái chổi sể cùn* Cách phán về voi:+ Nghệ thuật: Dùng từ láy gợi tả, so sánh,...-> Nhấn mạnh đặc điểm con voi và làm cho câu chuyện thêm sinh động * Thái độ của năm ông thầy bói+ Tưởng thế nào ... hoá ra ...+ Không phải, ...+ Đâu có!...+ Ai bảo !...+ Các thầy nói không đúng cả!...Tiết 40: Văn bảnTHẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)-> Nghệ thuật: Dùng từ ngữ và hàng loạt câu phủ định-> Nhằm phản bác ý kiến của người khác và khẳng định ý kiến của mình là đúng => Nhấn mạnh thái độ chủ quan, bảo thủ của các thầy bói.3. Hậu quả:“Cả năm thầy không ai chịu ai thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.”+ Sử dụng biện pháp nghệ thuật phóng đại, gây cười=>Tô đậm cái sai lầm vì lí sự, thái độ bảo thủ của các thầy bói. 4. Bài học rút ra- Muốn kết luận đúng sự vật, phải xem xét một cách toàn diện.- Phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến người khác.- Không nên dùng vũ lực để giải quyết vấn đề. Giải thích ý nghĩa của thành ngữ “Thầy bói xem voi” ? Phê phán cách nhận xét, đánh giá chủ quan, phiến diện; thấy bộ phận mà không thấy toàn thể, không phản ánh đúng bản chất của sự vật.Bài 4:Chọn ý nghĩa đúng cho truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi ?A. Muốn kết luận đúng về sự vật cần xem xét nó một cách toàn diện. B. Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp với mục đích xem xét. C. Phải không ngừng học tập, trau dồi nhận thức và có phương pháp nhận thức đúng.D. Cả A, B, và CD? Tình huống nào sau đây ứng với thành ngữ “Thầy bói xem voi” ? Một lần bạn An không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu. Một lần không vâng lời, con bị mẹ mắng.A. Một lần bạn An không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu.C. Bạn hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có năng khiếu ca hát.BA Sử dụng từ láy gợi tảSử dụng yếu tố kì ảo, hoang đườngNghệ thuật phóng đại, gây cườiNghệ thuật điệp ngữNghệ thuật nào không có trong truyện ?CDBEm h·y miªu t¶ voi gióp n¨m «ng thÇy bãi ®Ó c¸c «ng biÕt râ vÒ voi.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_40_van_ban_thay_boi_xem_voi_tru.ppt