Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 53: Tập làm văn - Kể chuyện tưởng tượng
? So sánh cách viết hai đoạn văn sau:
Đoạn 1
Ngựa nghe nói hí vang sân trại, kêu to:
Thử hỏi ai xứng đáng kéo xe, phò giá, phục vụ các đức ông ? Ai xông pha trận mạc, vượt hàng trăm dặm ? Các ngươi chỉ quanh quẩn xó bếp,góc vườn, làm sao mà hiểu được ngựa, một kẻ mà chí hướng để ở phương xa !
Đoạn 2
Ngựa kéo xa, phò giá, phục vụ các đức ông. Ngựa xông pha trận mạc, vượt hàng trăm dặm.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 53: Tập làm văn - Kể chuyện tưởng tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Kể chuyện đời thường là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng, cảm xúc nhất định nào đó. -Ví dụ: Kể về ông, bà , cha, mẹ; kể về một việc tốt, một kỉ niệm nào đó . ? Kể chuyện đời thường là kể về những chuyện như thế nào? BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Trong các chi tiết sau đây, chi tiết nào không phải là chi tiết tưởng tượng? Gióng vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩB. Lang Liêu dâng lên vua hai thứ bánh là bánh chưng và bánh giầy.C. Thánh Gióng và ngựa sắt từ từ bay lên trời.D. Thạch Sanh dùng niêu cơm thần thiết đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu. Chọn đáp án đúng nhấtKỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGTiẾT 53: TẬP LÀM VĂN1. Kể chuyện tưởng tượng là gìa. Ví dụ: Truyện: “Chân Tay, Tai, Mắt, Miệng”Hãy kể tóm tắt truyện Chân Tay, Tai, Mắt, Miệng Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng vốn sống hoà thuận với nhau. Nhưng rồi Chân, Tay, Tai, Mắt, tị với lão Miệng là lão chẳng làm gì mà được ăn ngon. Cả bọn quyết định không làm gì để cho lão Miệng không có gì ăn. Qua mấy ngày họ mới hiểu ra: Miệng không được ăn thì chúng mệt mỏi rã rời. Thế rồi chúng cho lão miệng ăn và chúng lại khoẻ khoắn trở laị. Cả bọn lại hoà thuận như xưa.? Trong truyện, tác giả dân gian đã tưởng tượng ra chuyện gì?-Tưởng tượng: Các bộ phận cơ thể con người so bì nhau - Chi tiết dựa vào sự thật: Ch©n, Tay, Tai, M¾t, MiÖng lµ những bé phËn cã thËt trªn c¬ thÓ con ngêi M¾t nhìn, Tai nghe, Ch©n ®i, Tay lµm, MiÖng ăn. MiÖng kh«ng ®îc ăn -> Ch©n, Tay, Tai, M¾t ®Òu mÖt mái r· rêi. ? Trong truyện tưởng tượng này chi tiết nào dựa vào sự thật, chi tiết nào tưởng tượng ra? - Chi tiết tưởng tượng: Các bộ phận cơ thể biết suy nghĩ, hành động, nói năng, tị nạnhCô Mắt đến than thở với cậu Chân, cậu Tay..Cậu Chân, cậu Tay cũng nói: chúng ta vất vả nhiều rồi..Bác Tai gật đầu lia lịa: Phải, phải Bác sẽ đi với các cháu ? Bằng những chi tiết tưởng tượng đó, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ?Ý nghĩa: Cơ thể là một thể thống nhất không thể tách rời: nhờ miệng ăn mà toàn bộ cơ thể được nuôi dưỡng khoẻ mạnh - > Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại. Cá nhân không thể tồn tại nếu tách khỏi cộng đồngTHẢO LUẬN NHÓM (5 phút)(1) CHỈ RA NHỮNG CHI TIẾT TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO ?(2) NHỮNG CHI TIẾT TƯỞNG TƯỢNG ĐÓ DỰA TRÊN SỰ THẬT NÀO? (3) Ý NGHĨA CỦA SỰ TƯỞNG TƯỢNG ẤY ? a. Ví dụ: Tìm hiểu truyện : Lục súc tranh công, Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu b. Tìm hiểu : Truyện Lục súc tranh công Truyện Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu Truyện Lục súc tranh côngTruyện Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu Chi tiết tưởng tượng Chi tiết dựa vào sự thậtÝ nghĩaSáu con gia súc nói được tiếng người, chúng tranh công với nhau, suy bì ,tị nạnh.Sự thật mỗi con vật đều có cuộc sống và công việc khác nhauTrâu: Cày bừa, chuyên chởChó : Giữ nhà.Ngựa: Kéo xe, xông pha trận mạc.Dê: lấy thịt, sữa, dùng để cúng bái.Gà: Gáy báo giờ giấc, dùng để cúng bái.Lợn: lấy thịt phục vụ cuộc sống con người .b. Tìm hiểu : Truyện Lục súc tranh công Truyện Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu Truyện Lục súc tranh côngTruyện Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu Chi tiết tưởng tượng Chi tiết dựa vào sự thậtÝ nghĩaSáu con gia súc nói được tiếng người, chúng tranh công với nhau, suy bì ,tị nạnh.Sự thật mỗi con vật đều có cuộc sống và công việc khác nhauTrong đời sống cộng đồng ai cũng có công lao, không nên ganh tị, so bì thiệt hơn -Giấc mơ gặp Lang Liêu. -Lang Liêu đi thăm dân nấu bánh chưng -Trò chuyện với Lang Liêu.-Lang Liêu là nhân vật trong truyền thuyết Bánh chưng, bánh dày. - Phong tục làm bánh chưng bánh dày của dân tộc Việt NamGiúp hiểu sâu thêm về Lang Liêu, về phong tục làm bánh chưng, bánh dày của dân tộc Việt NamEm có suy nghĩ gì về cách kể một câu chuyện tưởng tượng? ? So sánh cách viết hai đoạn văn sau: Đoạn 1Ngựa nghe nói hí vang sân trại, kêu to: Thử hỏi ai xứng đáng kéo xe, phò giá, phục vụ các đức ông ? Ai xông pha trận mạc, vượt hàng trăm dặm ? Các ngươi chỉ quanh quẩn xó bếp,góc vườn, làm sao mà hiểu được ngựa, một kẻ mà chí hướng để ở phương xa !Đoạn 2 Ngựa kéo xa, phò giá, phục vụ các đức ông. Ngựa xông pha trận mạc, vượt hàng trăm dặm.KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGTrong một văn bản tự sự tưởng tượng có vai trò như thế nào?? Chỉ ra bố cục của truyện “ Lục súc tranh công”3 phần:Từ đầu -> “ than thở”: Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra truyệnTiếp theo -> “ xin chớ lắm điều”: các con vật kể công, so bì với nhau.Đoạn còn lại: Kết thúc sự việc? So sánh:Giống nhauKhác nhauKể chuyện tưởng tượngKể chuyện đời thườngĐều dựa trên cơ sở sự thật.-Dùng trí tưởng tượng và óc sáng tạo để kể một câu chuyện có ý nghĩa.-Kể về những câu chuyện có liên quan đến người thật, việc thật .Có thể sáng tạo ra các chi tiết tưởng tượng bằng nhiều cách:+ Thay đổi ngôi kể (hình dung mình là một nhân vật) trong một câu chuyện nào đó để kể lại chuyện+ Mượn lời một đồ vật, con vật (nhân hoá các nhân vật này) để kể lại chuyện+ Tưởng tượng ra cuộc gặp gỡ với một nhân vật văn học (truyện dân gian)+ Tưởng tượng ra một tình tiết mới, kết cục mới cho câu chuyện ...KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGII. LUYỆN TẬPTìm ý và lập dàn ý cho một trong các đề SGK/ Trang 134Đề 4: Trong nhà em có ba phương tiện giao thông: Xe đạp, xe máy và ôtô. Chúng cãi nhau, so bì hơn thua kịch liệt. Hãy tưởng tượng em nghe thấy cuộc cãi nhau đó và sẽ dàn xếp như thế nào?Dàn bài1. Mở bài: Giới thiệu khái quát ba phương tiện giao thông: Xe đạp, Xe máy và ô tô và tình huống truyện2. Thân bài: - Xe đạp: + Đề cao: Gọn nhẹ không tốn nhiên liệu có thể vào các ngõ ngách, không gây ô nhiễm môi trường.... + Tốn sức, tốc độ chậm......+ Chê xe máy: + Tốn nhiên liệu, gây ô nhiêm môi trường ........- Xe máy: phản bác xe đạp kiêu ngạo+ Tự đề cao: kiểu dáng, tốc độ, đỡ tốn sức......+ Chê ô tô: + Tốn nhiên liệu, giá thành cao, phải thuê người lái, làm nhà để xe ... - Ô tô : + Tự nhận mình có nhược điểm+ Đảm bảo an toàn, không bị ảnh hưởng bởi thời tiết ...... 3. Kết thúc truyện: Em dàn xếp: - Đề cao vai trò, giá trị của các phương tiện - Khuyên các phương tiện không nên tranh cãi nhau và chấp hành luật lệ giao thông, bảo vệ môi trường.Đề 1: Hãy tưởng tượng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh trong điều kiện ngày nay với : máy xúc , máy ủi, xi-măng cốt thép, máy bay trực thăng , điện thoại di động , xe lội nước.- Giới thiệu cuộc đại chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh trên chiến trường mới.A. Më bµiB. Th©n bµi - Cảnh Thuỷ Tinh khiêu chiến, tấn công Sơn Tinh, gây tác hại nghiêm trọng về người và tài sản. - Cảnh Sơn Tinh thời nay chống lũ lụt: huy động sức mạnh tổng lực của các loại vũ khí hiện đại. - Cảnh bộ đội , công an giúp dân chống lũ. - Cảnh cả nước quyên góp: “lá lành đùm lá rách” - Cảnh những chiến sĩ hi sinh vì dân.C. KÕt bµi - Cuối cùng một lần nữa Thuỷ Tinh lại thua chàng Sơn Tinh của Thế kỉ 21.Dàn bài34125CÂY HOA KIẾN THỨC Hãy chỉ ra các chi tiết tưởng tượng có trong truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” ? Các chi tiết tưởng tượng trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là: Sơn Tinh có tài dời non, lấp biển, Thủy Tinh có tài hô mưa gọi gió. Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? - Kể chuyện tưởng tượng là kể câu chuyện nghĩ ra bằng trí tưởng tượng, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.109876543210? Khi kể chuyện tưởng tượng cần phải kể như thế nào? Kể có lo-gíc,có ý nghĩa, dựa trên những điều có thật. Kể càng li kì, càng bay bổng càng tốt.A. Kể có lo-gíc,có ý nghĩa, dựa trên những điều có thật. Kể đúng như vốn có trong thực tế.D. Kể càng xa rời thực tế càng tốt. Điểm giống nhau cơ bản giữa kể chuyện tưởng tượng và kể chuyện đời thường là gì? Điểm giống nhau cơ bản giữa kể chuyện tưởng tượng và kể chuyện đời thường là đều dựa trên một sự thật nào đó. B¹n ®îc nhËn ¸nh m¾t ngìng mé cña c¶ lípB«ng hoa may m¾nvà một rừng hoa hồng.* Ñoái vôùi baøi hoïc ôû tieát hoïc naøy : - Hoïc baøi, laøm BT vaøo VBT .- Laäp daøn yù cho moät ñeà vaên keå chuyeän vaø taäp vieát baøi vaên keå chuyeän töôûng töôïng ( theo caùc ñeà SGK/Tr134)* Ñoái vôùi baøi hoïc ôû tieát tieáp theo : Chuaån bò baøi “Luyeän taäp keå chuyeän töôûng töôïng”: + Laäp daøn baøi vaø vieát thaønh baøi vaên cho ñeà “ Keå chuyeän 10 naêm sau em veà thaêm laïi maùi tröôøng” +Nghieân cöùu caùc gôïi daãn ôû SGK/Tr 139 -140 ñeå vieát thaønh baøi vaên. HƯỚNG DẪN HỌC TẬPBµi häc kÕt thóc, Xin kÝnh chµo c¸c thÇy c« gi¸o !Xin c¶m ¬n toµn thÓ c¸c em !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_53_tap_lam_van_ke_chuyen_tuong.ppt