Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 77+78: Văn bản Sông nước Cà Mau (Trích Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi )
Đất rừng phương Nam là truyện dài nổi tiếng nhất của Đoàn Giỏi. Truyện kể về quãng đời lưu lạc của bé An – nhân vật chính – tại vùng đất rừng U Minh, miền Tây Nam Bộ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Qua câu chuyện về cuộc lưu lạc của An, tác giả đưa người đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã, phong phú, độc đáo và cuộc sống của con người ở vùng đất cực Nam của Tổ quốc. Đất rừng phương Nam đem đến cho bạn đọc những hiểu biết phong phú và lòng yêu mến đối với thiên nhiên, con người ở vùng đất Cà Mau.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 77+78: Văn bản Sông nước Cà Mau (Trích Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn :Ngữ văn 6CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPHOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG HS NGHE BÀI HÁT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:? Bài hát trên nhắc đến địa danh nào trên đất nước ta? Địa danh đó có những đặc điểm gì nổi bật?SÔNG NƯỚC CÀ MAUTiết 77,78 :-Đoàn Giỏi-(Trích: Đất rừng phương Nam)HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Tác giả:Đoàn Giỏi (1925-1989), quê ở Tiền Giang.Ông là nhà văn thường viết về thiên nhiên và con người Nam Bộ. 2. Tác phẩm: Văn bản trích từ chương XVIII truyện dài “Đất rừng phương Nam”- một tác phẩm thành công của nhà văn Đoàn Giỏi viết về vùng đất phương Nam của Tổ quốc. Đất rừng phương Nam là truyện dài nổi tiếng nhất của Đoàn Giỏi. Truyện kể về quãng đời lưu lạc của bé An – nhân vật chính – tại vùng đất rừng U Minh, miền Tây Nam Bộ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Qua câu chuyện về cuộc lưu lạc của An, tác giả đưa người đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã, phong phú, độc đáo và cuộc sống của con người ở vùng đất cực Nam của Tổ quốc. Đất rừng phương Nam đem đến cho bạn đọc những hiểu biết phong phú và lòng yêu mến đối với thiên nhiên, con người ở vùng đất Cà Mau.con Ba khíacây mái giầmBố cục: 3 phầnTừ đầu → một màu xanh đơn điệuTiếp theo → khói sóng ban maiPhần còn lạiẤn tượng chungvề thiên nhiên vùng Cà MauPhần 1Phần 2 Phần 3Cảnh kênh rạch, sông ngòi ở vùng Cà MauCảnh chợ Năm Căn- HS thảo luận nhóm ( 5 phút) và điền vào phiếu học tập.Từ ngữ, hình ảnhNghệ thuậtSông ngòi................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................Màu sắc............................................................................................................................................................................................................................................ ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................Âm thanh..................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................Nhận xét..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Câu hỏi thảo luận:1.Tả cảnh Cà Mau qua cái nhìn và cảm nhận của bé An, tác giả chú ý đến những ấn tượng gì nổi bật? Sử dụng nghệ thuật gì?2.Những từ ngữ hình ảnh nào làm nổi bật rõ màu sắc riêng biệt của vùng đất ấy? Qua những âm thanh, giác quan nào?3. Em cảm nhận như thế nào về cảnh sông nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu của tác giả?Từ ngữ, hình ảnhNghệ thuậtSông ngòi - Sông ngòi kênh rạch bủa giăng chằng chịt như mạng nhệnSo sánhMàu sắcMàu xanh của trời, nước, cây, lá rừngĐiệp từ, tính từ chỉ màu sắcÂm thanhTiếng rì rào của gió, rừng, sóng biển đều ru vỗ triền miên. Cảm nhận bằng thính giác, thị giác, kẻ xen lẫn tảNhận xét Không gian rộng lớn mênh mông, thiên nhiên hoang sơ, đầy sức sống. Hoạt động 3: Luyện tập 1.Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích là ở đâu?Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạchTừ trên cao nhìn bao quát toàn cảnhTừ trên đường bộ bám theo các kênh rạchNgồi một nơi và tưởng tượng ra2. Ở vùng Cà Mau người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào?Theo những danh từ mĩ lệ B. Theo thói quen trong đời sốngTheo cách của cha ông để lại D. Theo đặc điểm riêng biệt của đất, của sông3. Vì sao gọi là rạch Mái Giầm?Trên sông có chiếc mái giầmHai bên bờ có những cây có thể làm mái giầmHai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầmCó cái lán mang tên Mái Giầm - Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.4. Chỉ ra những câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh ở trong bài. - rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận. Hoạt động4: Vận dụng Giới thiệu một cảnh đẹp ở quê em.*Học bài:Nắm được tác giả, tác phẩm, phương thức biểu đạt, thể loại. Những ấn tượng chung về vùng sông nước Cà Mau Sông ngòi, kênh rạch vùng Cà Mau* Soạn bài: Sông nước Cà Mau ( tt)Tìm chi tiết hình ảnh nói về dòng sông Năm Căn, rừng đước, chợ Năm Căn.Tìm những chi tiết miêu tả đặc sắc và hình ảnh so sánh trong bài.Nêu cảm nhận chung về vùng Cà Mau.HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_7778_van_ban_song_nuoc_ca_mau_t.ppt