Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 79: So sánh

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 79: So sánh

1. Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:

 - Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh)

 - Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sư việc nói ở vế A)

 - Từ ngữ chỉ phương diện so sánh

 - Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh)

 

ppt 16 trang haiyen789 2840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 79: So sánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Phĩ từ là gì? Cho vài ví dụ* Các loại phĩ từ thường gặpLà những từ đi kèm động từ, tính từ để bổ sungý nghĩa cho động từ, tính từ . Ví dụ : đang học, rất đẹpPhĩ từ- Chỉ quan hệ thời gian : đã , sẽ , đang - Chỉ mức độ : rất, quá, lắm, hơi..- Chỉ sự tiếp diễn : vẫn, cịn , cứ, cũng - Chỉ sự phủ định : khơng , chưa , chẳng..- Chỉ sự cầu khiến : hãy, đừng , chớ..SO SÁNHTiết 79 a. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (Hồ Chí Minh) I. So sánh là gì? a. Trẻ em được so sánh như búp trên cành.Non nớt, bụ bẫm, cần được nâng niu chăm sĩc.Cĩ nét tương đồng.Thể hiện tình cảm yêu mến, chứa chan hi vọng.Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.b. [...] Trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vơ tận.	(Đồn Giỏi)SO SÁNH1. Ví dụ 1 (Sgk tr 24)Thể hiện lịng yêu mến tự hào về vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên Cao, dài, chắc chắn, vững chãi, hùng vĩCĩ nét tương đồng.Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.b. Rừng đước được so sánh như hai dãy trường thành vơ tận.SO SÁNH Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vơ cùng dễ mến. (Tạ Duy Anh)-> Nét giống nhau: hình dáng đều cĩ vằn, sọc đen, vàng.-> khác nhau: tính nết. Mèo hiền lành, hổ dữ tợn.=> Nêu lên vẻ ngồi giống nhau nhưng tính nết khác nhau để nhấn mạnh sự đáng yêu, hiền lành, dễ thương của chú mèo vằn.2. Ví dụ 2 (Sgk tr 24)SO SÁNH I. So sánh là gì? - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác cĩ nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.3. Ghi nhớ Tr 24- SGK)SO SÁNH I. So sánh là gì? 1. Ví dụ 1 2. Ví dụ 2Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I vào mơ hình phép so sánhdưới đây:Vế A (sự vật được so sánh)Phương diện so sánhTừ so sánh Vế B (sự vật dùng để so sánh)Trẻ emnhưbúp trên cànhdựng lên caongấtnhưhai dãy trường thành vơ tận=> Phép so sánh (đầy đủ) cĩ 4 phầnRừng đướcSO SÁNH II. Cấu tạo của phép so sánh(Non nớt cần được bảo vệ) 1. Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:  - Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh) - Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sư việc nói ở vế A) - Từ ngữ chỉ phương diện so sánh - Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh)SO SÁNH II. Cấu tạo của phép so sánh 2. Các từ so sánh: ngồi từ như cịn các từ-> là, như là, y, y như, giống như, tựa , tựa như . II. Cấu tạo của phép so sánh 1. Mơ hình cấu tạo của phép so sánhSO SÁNH- Quê hương là chùm khế ngọtAnh em như thể tay chân Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêulịng mẹCửu Long chí lớn ơng chaTrường Sơntre mọc thẳngnhưcon người Vế B(sự vật dùng để so sánh)Từ so sánhPhương diện so sánhVế A(sự vật được so sánh)* Chú ý: Trong thực tế mơ hình cấu tạo nĩi trên cĩ thể biến đổi ít nhiều:  - Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh cĩ thể được lược bớt. - Vế B cĩ thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.khơng chịu khuất II. Cấu tạo của phép so sánhSO SÁNHbao la sĩng trào(Cao, lớn, rộng)III. Luyện tập: Bài tập 1/ T25- SGK.a. So sánh đồng loại.- So sánh người với người:- So sánh vật với vật:b. So sánh khác loại:- So sánh người với vật:So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:Thầy thuốc như mẹ hiền.Những tán lá phượng xịe ra như chiếc dù che mưa, che nắng.Bĩng Bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lửa hồng.Cơng cha như núi ngất trờiNghĩa mẹ như nước ở ngồi Biển Đơng.- So sánh vật với người:Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như mợt gã nghiện thuớc phiện.SO SÁNHkhoẻ như chậm như trắng như nhanh như Khoẻ như voiKhoẻ như trâu Khoẻ như lực sĩ Trắng như tuyếtTrắng như ngàTrắng như bơngChậm như rùa Chậm như sên Nhanh như sĩcNhanh như cắtBài tập 2/ T26- SGKSO SÁNH Bài tập 3/ Tr 25- SGK: 	a) Những câu văn cĩ sử dụng phép so sánh trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (Tơ Hồi):	- Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như cĩ nhát dao vừa lia qua.	- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngồm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.	- Cái chàng dế Choắt, người gầy gị và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.	- Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.	- Đến khi định thần lại, chị mới trợn trịn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.	- Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.	b) Những câu văn cĩ sử dụng phép so sánh trong văn bản “Sơng nước Cà Mau” (Đồn Giỏi):	- Càng đổ gần về hướng mũi Cà Mau thì sơng ngịi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.	- [...] Ở đĩ tụ tập khơng biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ [...]	- [...] Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhơ lên, hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sĩng trắng.	- [...] Trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vơ tận.	- Những ngơi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sơng chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi. Bài tập 3/ T25- SGK: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học thuợc khái niệm so sánh, cấu tạo phép so sánh. Làm hoàn thiện các bài tập trang 25, 26 vào vở Soạn bài: Quan sát, tưởng tượng, so sánhvà nhận xét trong văn miêu tả.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_79_so_sanh.ppt