Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 83: Vượt thác (Trích Quê nội - Võ Quảng)
- Ngoại hình:
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.
- Động tác:
+ Co người phóng sào, ghì chặt, lấy thế trụ lại.
+ Thả sào, rút sào rập ràng, nhanh như cắt
? Tác giả miêu tả Dượng Hương Thư bằng biện pháp nghệ thuật gì, tác dụng?
Nghệ thuật so sánh: Hình ảnh so sánh độc đáo
Tác dụng miêu tả: Con người đầy ý chí, nghị lực, dũng cảm vẻ đẹp dũng mãnh, tư thế hào hùng của người chỉ huy dày dặn kinh nghiệm vượt thác, vững vàng chế ngự thiên nhiên.
+ Thả sào, rút sào rập ràng, nhanh như cắt-> nhanh, mạnh, dứt khoát
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 83: Vượt thác (Trích Quê nội - Võ Quảng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 83VƯỢT THÁC Trích “Quê nội”- Võ Quảng I. Tìm hiểu chung 1. Chú thích: a/ Tác giả- Võ Quảng (1920 – 2007), quê Quảng Nam.- Ông là nhà văn chuyên viết truyện cho thiếu nhi.b/. Tác phẩm Văn bản “Vượt thác” trích chương XI của truyện “Quê nội” (1974)2. Đọc, tìm hiểu bố cục:+/ Bố cục: Bài văn có bố cục gồm 3 phần:Đ1: Từ đầu nhiều thác nước. Con thuyền trước khi vượt thácĐ2: Đến Phường Rạnh...thác Cổ Cò. Thuyền qua đoạn sông có thác dữ.Đ3: Đoạn còn lại. Thuyền đã qua thác dữ.+/ Thể loại: Truyện ngắn+/ Phương thức biểu đạt: Miêu tả là chủ yếu1. Hình ảnh con sông Thu BồnII. PHÂN TÍCH+ Đoạn sông khi chưa đến thác: - Những bãi dâu bạt ngàn- Những con thuyền chở hàng - Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. a, Đoạn sông khi chưa đến thác:+ Đoạn qua khỏi thác: Sông quanh co nhưng bớt hiểm trở.- Qua nhiều lớp núi đồng ruộng bằng phẳng+ Đoạn có nhiều thác đổ: - Dòng sông như dựng đứng lên - Nước từ trên cao phóng xuống nhanh, mạnh, chảy đứt đuôi rắn. êm đềm, thơ mộng, hiền hòa c, Qua khỏi thác: b, Đoạn sông có nhiều thác đổ: hiểm trở, dữ dội, hùng vĩ bớt hiểm trở, ruộng đồng bằng phẳng Gió nồm vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Cánh buồn nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt nhanh để về cho kịp. Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít. Thỉnh thoảng chúng tôi gặp những thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, những thuyền chở mít, chở quế. Thuyền nào cũng xuôi chậm chậm. Càng về ngược vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến Phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước. Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng, chảy đứt đuôi rắn thuyền vùng vằng cứ trực trụt xuống, quay đầu chạy lại về Hòa Phước. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.? Ở đoạn đầu và đoạn cuối bài có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông. Em hãy chỉ ra hai hình ảnh ấy và cho biết tác giả đã sử dụng cách chuyển nghĩa nào ở mỗi hình ảnh ? Nêu ý nghĩa của từng trường hợp ?- Ở đoạn đầu: những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước => Nhân hóa=>Như báo trước một khúc sông dữ hiểm, vừa mách bảo con người dồn sức mạnh chuẩn bị vượt thác.- Đoạn cuối: những cây cổ thụ mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già =>So sánh=>Hình ảnh cây nhỏ mọc lúp xúp xung quanh cây to, thể hiện tâm trạng phấn khích, hào hứng, tin tưởng của con người vừa qua thác ghềnh hiểm trở, đưa con thuyền tiến về phía trước .=> Nghệ thuật nhân hóa, so sánh đặc sắc góp phần miêu tả cảnh sắc thiên nhiên phong phú, rộng lớn, hùng vĩ.2. Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thácCâu 3: Tìm những hình ảnh so sánh về Dượng Hương Thư và tác dụng của các hình ảnh so sánh đó?Câu 2: Tìm những chi tiết miêu tả các động tác dượng Hương Thư khi vượt thác? Câu 1: Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình dượng Hương Thư khi vượt thác?- Ngoại hình: Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. - Động tác: + Co người phóng sào, ghì chặt, lấy thế trụ lại. + Thả sào, rút sào rập ràng, nhanh như cắt? Tác giả miêu tả Dượng Hương Thư bằng biện pháp nghệ thuật gì, tác dụng? Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. => Vẻ đẹp gân guốc, khỏe khoắn, chắc chắn.+ Thả sào, rút sào rập ràng, nhanh như cắt-> nhanh, mạnh, dứt khoát Nghệ thuật so sánh: Hình ảnh so sánh độc đáo Tác dụng miêu tả: Con người đầy ý chí, nghị lực, dũng cảm vẻ đẹp dũng mãnh, tư thế hào hùng của người chỉ huy dày dặn kinh nghiệm vượt thác, vững vàng chế ngự thiên nhiên. Dượng Hương Thư khi vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư lúc ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng, dạ dạ.? Hình ảnh so sánh cuối đoạn gợi cho em những suy nghĩ gì về Dượng Hương Thư? => Tinh thần dũng cảm, dám đương đầu với mọi khó khăn, mạnh mẽ, phi thường, khiêm tốn, nhỏ nhẹ trong cuộc sống hàng ngày...III. Tổng kết - Bài văn miêu tả cảnh hai bờ sông theo hành trình vượt sông Thu Bồn Làm nổi bật sức mạnh con người trên nền thiên nhiên hùng vĩ. - Nghệ thuật tả cảnh, tả người tự nhiên, sinh động.* Ghi nhớ (Sgk)Bài tập trắc nghiệm1. Miêu tả cảnh vượt thác, tác giả đã làm nổi bật: A. Sức mạnh của con thuyền. B. Sức mạnh của con người. C. Vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người trước thiên nhiên hùng vĩ. D. Cảnh thiên nhiên hùng vĩ.2. Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của văn bản là: A. Tả tâm trạng. B. Tả thiên nhiên phong phú. C. Tả hoạt động của con người. D. Tả cảnh, tả người tự nhiên, sinh động. TIẾT85 Văn bản: VƯỢT THÁC (Trích Quê nội) (Võ Quảng) III. Tổng kết IV. Luyện tập Hai bài “Sông nước Cà Mau” và “Vượt thác” đều miêu tả cảnh sông nước. Em hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả ở mỗi bài và nghệ thuật miêu tả của tác giả?I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩmII. Đọc - Hiểu văn bản 1. Hình ảnh con sông Thu Bồn 2. Hình ảnh dượng Hưong Thư vựot thác - Bài văn miêu tả cảnh hai bờ sông theo hành trình vựot sông Thu Bồn Làm nổi bật sức mạnh con người trên nền thiên nhiên hùng vĩ. - Nghệ thuật tả cảnh, tả người tự nhiên, sinh động.Luyện tập (thảo luận nhóm 1p)Văn bảnSông nước Cà MauVượt thácNét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiênCảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã.Cảnh thiên nhiên rộng lớn, thơ mộng, hùng vĩ.Nghệ thuật miêu tảVừa bao quát, vừa cụ thể, sinh độngTả cảnh, tả người tự nhiên, sinh động Hai bài “Sông nước Cà Mau” và “Vượt thác” đều miêu tả cảnh sông nước. Em hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả ở mỗi bài và nghệ thuật miêu tả của tác giả?BÀI TẬP Cho đoạn văn: “Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.”(Ngữ văn 6 – tập 2)Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả? Phương thức biểu đạt chính?Câu 2: Chỉ ra những hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng của phép so sánh ấy?Câu 3: Qua đoạn văn trên em có cảm nhận sâu sắc gì về hình ảnh người lao động trong xã hội mới?Câu 4: Em học tập được điều gì qua nhân vật dượng Hương Thư trong văn bản Vượt Thác CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_83_vuot_thac_trich_que_noi_vo_q.ppt