Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 95: Hướng dẫn tự học: Ẩn dụ - Học sinh tự đọc: Văn bản Mưa - Lâm Ngọc Hạnh

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 95: Hướng dẫn tự học: Ẩn dụ - Học sinh tự đọc: Văn bản Mưa - Lâm Ngọc Hạnh

I. Ẩn dụ là gì?

1. Ví dụ: SGK/68

2. Nhận xét:

*Ghi nhớ: (SGK/68)

II. Các kiểu ẩn dụ (Hs tự đọc)

III. Luyện tập

Bài 1: Sgk/69

Bài 2: Tìm hình ảnh ẩn dụ và nêu nét tương đồng giữa các sự vật hiện tượng được so sánh ngầm với nhau?

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

Thuyền về có nhớ bến chăng

 Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

 

ppt 14 trang haiyen789 3270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 95: Hướng dẫn tự học: Ẩn dụ - Học sinh tự đọc: Văn bản Mưa - Lâm Ngọc Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN LỚP 6/5GV: Lâm Ngọc HạnhTổ: Văn – Sử – GDCD KIỂM TRA BÀI CŨ1. Nhân hóa là gì ? Nêu tác dụng của nhân hóa.2. Tìm phép nhân hóa trong câu:Núi cao bởi có đất bồiNúi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu? ( Ca dao)Nhân hóa: gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, trở nên gần gũi với con người, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người.TIẾT 95Hướng dẫn tự học: ẨN DỤHọc sinh tự đọc: văn bản MƯAI. Ẩn dụ là gì?1. Ví dụ: SGK/68“Anh đội viên nhìn BácCàng nhìn lại càng thươngNgười Cha mái tóc bạcĐốt lửa cho anh nằm.”	 (Minh Huệ)Người Cha:	chỉ Bác HồTừ Người Cha dùng để chỉ ai?Hãy giải thích vì sao có thể ví Bác Hồ như Người Cha?	Vì Bác Hồ với Người Cha có những phẩm chất giống nhau (tuổi tác, tình thương yêu, sự chăm sóc chu đáo đối với con ) có nét tương đồng. Có nét tương đồngTiết 95: Hướng dẫn tự học: ẨN DỤ, MƯA (HDTĐ)2. Nhận xét:So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây:(BT1/69)Bác Hồ mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Bác Hồ như Người cha Đốt lửa cho anh nằmNgười Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm(Đêm nay Bác không ngủ, Minh Huệ) Cách 1: Cách 2: Cách 3: diễn đạt bình thường diễn đạt có sử dụng phép so sánh diễn đạt có sử dụng phép ẩn dụ Ẩn dụ có tác dụng tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm và hàm súc hơn so với phép so sánh và cách nói bình thường.(Khoâng coù tính ngheä thuaät) (hàm súc, gợi hình, gợi cảm)(Có tính gợi hình, gợi cảm) Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm=> Ẩn dụ*Ghi nhớ: (SGK/68)I. Ẩn dụ là gì?1. Ví dụ: SGK/68Người Cha:	chỉ Bác Hồ Có nét tương đồng2. Nhận xét:Tiết 95: Hướng dẫn tự học: ẨN DỤ, MƯA (HDTĐ)Phép so sánh và ẩn dụ có điểm gì giống và khác nhau? (BT1/69) Cách 2: Bác Hồ như Người cha Cách 3: Người Cha mái tóc bạcVế AVế BVế B có nét tương đồng, có tính gợi hình, gợi cảm. - Khác nhau: 	+ So sánh: thường có 2 vế (vế A và vế B) để đối chiếu.	+ Ẩn dụ: chỉ có 1 vế dùng để so sánh (vế B), còn vế được so 	sánh (vế A) thì ẩn đi (hiểu ngầm). Chính vì vậy ẩn dụ còn 	được gọi là so sánh ngầm, kín đáo làm cho câu nói hàm súc 	hơn. diễn đạt có sử dụng phép so sánh diễn đạt có sử dụng phép ẩn dụ - Giống nhau: III. Luyện tậpI. Ẩn dụ là gì?*Ghi nhớ: (SGK/68)1. Ví dụ: SGK/682. Nhận xét: Bài 2: Tìm hình ảnh ẩn dụ và nêu nét tương đồng giữa các sự vật hiện tượng được so sánh ngầm với nhau?Bài 1: Sgk/69 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.c. Thuyền về có nhớ bến chăng	Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.d. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng	Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT)II. Các kiểu ẩn dụ (Hs tự đọc)Tiết 95: Hướng dẫn tự học: ẨN DỤ, MƯA (HDTĐ) Bài 2:Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. – ăn quả  “Sự hưởng thụ thành quả lao động”. – kẻ trồng cây  “người tạo ra thành quả”.Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. – mực, đen  “cái xấu, cái tối tăm”. – đèn, sáng  “cái tốt, cái hay, cái tiến bộ”.c.	Thuyền về có nhớ bến chăng	Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. – thuyền  “người đi xa”. – bến  “người ở lại”.d.	Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng	Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. – mặt trời  “Bác Hồ”.III. Luyện tậpTiết 95: Hướng dẫn tự học: ẨN DỤ, MƯA (HDTĐ)Tiết 95: Hướng dẫn tự học: ẨN DỤ, MƯA (HDTĐ) Bài 2: Sgk/70III. Luyện tậpBài 1: Sgk/69 Bài 4: Chính tả (nghe-viết): Buổi học cuối cùng (từ Tuy nhiên, thầy vẫn đủ can đảm đến lớn lao đến thế).4365217TRÒ CHƠI CỦNG CỐ6Gần mực thì đen, gần đèn thì sángBác HồNét tương đồngTăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạtPhép tu từ ẩn dụ còn được gọi là gì?Câu tục ngữ này nói lên tầm quan trọng của môi trường sống, khuyên chúng ta phải chọn môi trường sống tốt đẹp.So sánh ngầm13Ăn quả nhớ kẻ trồng câyBác HồCâu tục ngữ khuyên chúng ta khi được hưởng thụ thành quả phải nhớ đến công lao của người đã gây dựng thành quả đó.45Người Cha mái tóc bạcĐốt lửa cho anh nằm“Người Cha” chỉ ai?67Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ“mặt trời” (2) chỉ ai?2Việc sử dụng phép tu từ ẩn dụ trong thơ, văn nhằm mục đích gì?Ẩn dụ dựa vào đâu để gọi tên sự vật, sự việc này bằng tên sự vật, sự việc khác?ẨN DỤHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc ghi nhớ.Hoàn thành bài tập.Chuẩn bị bài : Kiểm tra 1 tiết phần văn bản.Đọc ở nhà bài Mưa của Trần Đăng Khoa (HDTĐ).CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 6/5

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_95_huong_dan_tu_hoc_an_du_hoc_s.ppt