Bài giảng Số học Khối 6 - Tiết 66: Ôn tập Chương II

Bài giảng Số học Khối 6 - Tiết 66: Ôn tập Chương II

+ Nếu trong tích có chứa chẵn lần thừa số nguyên âm thì tích đó mang dấu .

+ Nếu trong tích có chứa lẻ lần thừa số nguyên âm thì tích đó mang dấu .

+ Lũy thừa bậc . của một số nguyên âm là một số nguyên dương

+ Lũy thừa bậc của một số nguyên âm là một số nguyên âm

Vận dụng: Xét dấu của mỗi tích sau:

a) (-3).(-1234).34.(-2020)

b) (-1).(-2).(-3).(-100)

c) (-1)2.(-3)4.(-100)100

d) (-1)2.(-3)4.(-100)99

 

ppt 12 trang haiyen789 3060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Khối 6 - Tiết 66: Ôn tập Chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 66: ÔN TẬP CHƯƠNG II1) Khái niệm số nguyên.2) Giá trị tuyệt đối của số nguyên.3) Quy tắc: Cộng, trừ hai số nguyên.4) Quy tắc, tính chất của phép phép nhân các số nguyên. 5) Quy tắc dấu ngoặc.6) Quy tắc chuyển vế. 7) Bội và ước của một số nguyên.NỘI DUNG ÔN TẬP1) Khái niệm số nguyên:- Tập hợp số nguyên Z bao gồm tập hợp số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương Z ={ . ;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; . }- Số đối của số nguyên a là .-aNếu a là số nguyên dương thì số đối của a là số nguyên âmNếu a là số nguyên âm thì số đối của a là số nguyên dươngNếu a = 0 thì số đối của a là .0- Trên trục số: Nếu điểm a ở bên phải điểm b thì số nguyên a .. số nguyên b, hay số nguyên b .. số nguyên alớn hơnnhỏ hơnI) LÝ THUYẾT- Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên a: .|a| 0 với mọi a -a 0 a|-a||a|=2) Giá trị tuyệt đối của số nguyênLà khoảng cách từ điểm 0 đến điểm a trên trục số- Hai số . có giá trị tuyệt đối bằng nhauđối nhau - Nếu a - Nếu a > 0 thì |a| . 0>- Nếu a = 0 thì |a| . 0==>So sánh |a| với 0?3a) Quy tắc: Cộng, trừ hai số nguyên:* Cộng hai số nguyên a và b * Trừ hai số nguyên a và b:a - b = a + (-b)a,b cùng dươnga,b khác dấu-Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm-Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dươnga,b cùng âma + b =|a| + |b|a + b =- (|a| + |b|)Tính hiệu hai giá trị tuyệt đối, dấu của kết quả là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn-Tổng của 2009 số nguyên âm là một số ..nguyên âm-Tổng của n số nguyên âm là một số nguyên âm(n N*) Nhân hai số nguyên khác dấu:a.b =- (|a|.|b|) Nhân hai số nguyên cùng dấu:a.b =|a|.|b|3b) Quy tắc nhân hai số nguyên:-Cách nhận biết dấu của tích: (+).(+) ---> (+).(-) ---> (-).(-) ---> (-).(+) --->(+)(-)(+) (-)Khi đổi dấu một thừa số trong tích thì dấu của tích thay đổiKhi đổi dấu hai thừa số trong tích thì dấu của tích không thay đổi Tích của số nguyên a với số 0:a.0 =0+ Nếu trong tích có chứa chẵn lần thừa số nguyên âm thì tích đó mang dấu ..+ Nếu trong tích có chứa lẻ lần thừa số nguyên âm thì tích đó mang dấu .dươngâm+ Lũy thừa bậc .. của một số nguyên âm là một số nguyên dương+ Lũy thừa bậc của một số nguyên âm là một số nguyên âmchẵnlẻVận dụng: Xét dấu của mỗi tích sau:a) (-3).(-1234).34.(-2020)mang dấu “ - ”b) (-1).(-2).(-3).(-100)mang dấu “ + ”c) (-1)2.(-3)4.(-100)100mang dấu “ + ”d) (-1)2.(-3)4.(-100)99mang dấu “ - ”4) Tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên:a+b = b+a(a+b)+c = a+(b+c)a+0 = 0+a = aa+(-a) = 0Giao hoán:Kết hợp:Cộng với số 0:Cộng với số đối:Tính chấtPhép cộngPhép nhâna.b = b.a(a.b).c = a.(b.c)Nhân với số 1:a.1 = 1.a = aT/c phân phối của phép nhân đối với phép cộnga.(b+c) = a.b+a.c5) Quy tắc dấu ngoặc.Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu”-”, dấu “-” thành dấu”+”Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên5) Quy tắc dấu ngoặc.Ví dụ: Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn biểu thức:A = (a + b) – (a – b) + (a – c) – (a + c) = a + b - a + b + a - c - a - c = (a – a + a – a) + (b + b) + [(-c) – c ] = 2b – 2cb) B = (a + b – c) – (b + c – a) = a + b – c - b - c + a = (a + a) + (b – b) + [(-c) – c ] = 2a - 2c6) Quy tắc chuyển vế: Chuyển vế đổi đấuVí dụ: Tìm x a/x + 5 = 7 x = 7 – 5 x = 2 b/ x - 8 = -5 x = (-5) + 8 x = 3Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+” 7) Bội và ước của một số nguyên: * Cách tìm các bội của 1 số khác 0: Ta lấy số đó nhân lần lượt với 0; +1;-1 +-2;-2; 3;-3... * Cách tìm các ước của 1 số:Ta lấy số đó chia lần lượt từ 1 đến chính nó và các số đối của nó. Mỗi phép chia hết cho ta 1 ước. Ví dụ: TìmB(-6) là: 0;-6;6;-12;12; Ư(6) là: 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_khoi_6_tiet_66_on_tap_chuong_ii.ppt