Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

CÂU 2: Tìm khoảng cách từ mỗi điểm 1;

- 1; -5; 5; - 3; - 2; 0; 4; 7; a đến điểm 0 trên trục số

Khoảng cách từ điểm 1 đến điểm 0 là

Khoảng cách từ điểm - 1 đến điểm 0 là

Khoảng cách từ điểm - 5 đến điểm 0 là

Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 là

Khoảng cách từ điểm – 3 đến điểm 0 là

 

ppt 15 trang haiyen789 2870
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU 1: So sánh : a) 12 và 7	d) – 6 và 0	h) 0 và 3b) –12 và –7	e) 0 và – 7 	i) 4 và – 2 c) – 4 và 2	g) 7 và 0	k) – 3 và 1CÂU 2: Tìm khoảng cách từ mỗi điểm 1; - 1; -5; 5; - 3; - 2; 0; 4; 7; a đến điểm 0 trên trục sốKhoảng cách từ điểm 1 đến điểm 0 làKhoảng cách từ điểm - 1 đến điểm 0 làKhoảng cách từ điểm - 5 đến điểm 0 làKhoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 làKhoảng cách từ điểm – 3 đến điểm 0 là11553CÂU 2: Tìm khoảng cách từ mỗi điểm 1; - 1; -5; 5; - 3; - 2; 0; 4; 7; a đến điểm 0 trên trục sốKhoảng cách từ điểm -2 đến điểm 0 làKhoảng cách từ điểm 0 đến điểm 0 làKhoảng cách từ điểm 4 đến điểm 0 làKhoảng cách từ điểm 7 đến điểm 0 làKhoảng cách từ điểm a đến điểm 0 là047a2CÂU 3: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau 1; - 1; - 5; 5; - 3; - 2; 0; 4; 7 Giá trị tuyệt đối của 1 là Giá trị tuyệt đối của - 1 là Giá trị tuyệt đối của - 5 là Giá trị tuyệt đối của 5 là Giá trị tuyệt đối của – 3 là11553Ta viết |1 | = 1Ta viết |-1 | = 1Ta viết |-5 | = 5Ta viết | 5 | = 5Ta viết |-3 | = 3Giá trị tuyệt đối của -2 làGiá trị tuyệt đối của 0 làGiá trị tuyệt đối của 4 làGiá trị tuyệt đối của 7 là0472Ta viết |-2 | = 2Ta viết | 0 | = 0Ta viết | 4 | = 4Ta viết | 7 | = 7CÂU 3: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau 1; - 1; - 5; 5; - 3; - 2; 0; 4; 7Nhận xét : 	- Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 	- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó	- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó ( là một số nguyên dương)	- Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.	- Hai số đối nhau thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau.Bài 1: Điền dấu >; =; - 5 	4 > - 6	10 > - 10	 3 0 	 - 2 = 2 Bài 2: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 2, - 17, 5, 1, -2, 0 b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: - 101, 15, 0, 7, - 8 , 2001.Bài làm Ta có: -17 15 > 7 > 0 > - 8 > - 101Bài 3: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: 2000; - 3011; - 10; 2014; - 2015Giải	 2000 = 2000	 - 3011 = 3011 	 - 10 = 10	 2014 = 2014	 - 2015 = 2015Bài 4: Tính giá trị của biểu thức: 	a) - 8 - - 4 	b) - 7 . - 3 	c) 18 : - 6 	d) + 153 + - 53 	 = 8 + 4 = 12	 = 7 . 3 = 21	 = 18 : 6 = 3	 = 153 + 53 = 206 Bài 5: Tìm số đối của mỗi số sau: - 4; 6; - 5 ; 3 ; 4	GiảiSố đối của – 4 là 4Số đối của 6 là – 6 Số đối của - 5 là – 5 Số đối của 3 là – 3 Số đối của 4 là – 4 Bài 6: Tìm x, biết: 	a) x = 0	b) x = 9	c) x = - 3 	Giảia) x = 0 suy ra x = 0b) x = 9 suy ra x = 9; x= - 9 c) x = - 3. Không có giá trị nguyên nào của x thỏa mãn điều kiện trên. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học giá trị tuyệt đối của một số nguyên; hai nhận xét trong bài. - Xem lại các bài tập đã làm.- Làm bài tập 13; 18; 19 trang 73 SGK.- Bài tập từ bài 17 đến bài 21 trang 69 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_bai_3_thu_tu_trong_tap_hop_cac_so_ngu.ppt