Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên

Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

Nắm vững các quy tắc trừ hai số nguyên.

Về nhà xem lại bài học theo SGK và vở ghi.

Làm các bài tập 48,49,51,53,54 trong SGK.

Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập

 

pptx 20 trang haiyen789 6820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁOVỀ THĂM LỚP DỰ GIỜ*****MÔN TOÁN - LỚP 6BKHỞI ĐỘNGTrò chơi: Nhanh như chớp Kiến nào không bao giờ ngủ?Đáp án: Kiến thức.KHỞI ĐỘNG012345 Môn thể thao nào được coi là môn thể thao vua?Đáp án: Bóng đá.KHỞI ĐỘNG012345Môn thể thao nào được gọi là môn thể thao nữ hoàng?Đáp án: Điền Kinh.KHỞI ĐỘNG012345Môn thể thao nào có cả vua và hoàng hậu?Đáp án: Cờ vua.KHỞI ĐỘNG0123450 Tìm số nguyên không là số nguyên âm cũng không là số nguyên dương?Đáp án: Số 0KHỞI ĐỘNG012345 Điền vào ô trống trong bảng sau:Số cho trước3-57-912Số đối-35-79-12KHỞI ĐỘNG012345Tính tuổi thọ của một nhà bác học, biết rằng ông sinh năm -287 và mất năm -212KHỞI ĐỘNGTuổi thọ của nhà bác học là:-212 - (-287)???Nội dung chínhHiểu được tại sao cần mở rộng tập N thành tập ZHiểu và vận dụng được được quy tắc trừ hai số nguyên4 – 1 = 4 + (-1) = 4 – 2 = 4 +( -2) = 4 – 3 = 4 + (-3) = 4 – 4 = 4 + (-4) = 321001234 – 1 = 4 + (-1) 4 – 2 = 4 + (-2) 4 – 3 = 4 + (-3)4 – 4 = 4 + (-4)→HOẠT ĐỘNG NHÓM: Tính rồi so sánh kết quả của phép tính theo hàng ngang.Ở các đẳng thức trên, từ vế trái sang vế phải đã có sự thay đổi gì?4 – 1 = 4 + (-1) 4 – 2 = 4 + (-2) 4 – 3 = 4 + (-3)4 – 4 = 4 + (-4)Ta nhận thấy: chuyển thành chuyển thànhphép cộngsố đối của nó4 – 1 = 4 + (-1) 4 – 2 = 4 + (-2) 4 – 3 = 4 + (-3)4 – 4 = 4 + (-4)ChuyểnSố đốiPhép trừSố trừ4 - 5 = 4 - 6 = 4 + (-5)4 + (-6)a - b =- Chuyển thành +Số đốiQuy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b a + (-b)MỘT SỐ HÌNH ẢNH THIỆT HẠI Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC KHI NHIỆT ĐỘ XUỐNG QUÁ THẤP Hãy điền số thích hợp vào các ô vuông trong các phép tính dưới đây. Sau đó, viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng của bài, em sẽ biết được tên nhà bác học.S. -2 - 7 =E. -9 - (-1) =T. -3 - (-11) =M. 0 -15 =I. -1 - 9 =A. 5 - 7 =C. -7 - (-2) = -2-5-9-10-15-88Acsimet – nhà bác học vĩ đại của Hy LạpCÔNG NGUYÊNTRƯỚC CÔNG NGUYÊNSAU CÔNG NGUYÊN0- 287- 212Tính tuổi thọ của một nhà bác học, biết rằng ông sinh năm -287 và mất năm -212Giải Tuổi thọ của nhà bác học là:-212 - (-287) = -212 + 287 = 75 (tuổi)Nắm vững các quy tắc trừ hai số nguyên.Về nhà xem lại bài học theo SGK và vở ghi.Làm các bài tập 48,49,51,53,54 trong SGK.Chuẩn bị tiết sau: Luyện tậpHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_bai_7_phep_tru_hai_so_nguyen.pptx