Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 21: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
1)Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10 số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số. Vì sao?
*Số nguyên tố: 2, 3, 5, 7 (số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có hai ước là 1 và chính nó)
*Hợp số: 4, 6, 8, 9 (số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn hai ước)
2)Tính tích của các số nguyên tố nhỏ hơn 7
30 = 2 . 3 . 5
Làm thế nào để viết 300 dưới dạng tích các thừa số nguyên tố?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 21: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô về dự Tiết học toán lớp 6A18 Môn: số học 6KIỂM TRA BÀI CŨ1)Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10 số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số. Vì sao? *Số nguyên tố: 2, 3, 5, 7 (số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có hai ước là 1 và chính nó) *Hợp số: 4, 6, 8, 9 (số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn hai ước)2)Tính tích của các số nguyên tố nhỏ hơn 72 . 3 . 5 = 3030 = 2 . 3 . 5Làm thế nào để viết 300 dưới dạng tích các thừa số nguyên tố? Viết số 300 dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy (nếu có thể)a) Ví dụ: Tiết 21. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?300650232255530031002510102530031002242555300 = 3.2.5.2.5 300 = 3.2.2.5.5 300 = 2.3.2.5.5 Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy (nếu có thể)Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tốb) Định nghĩaC) CHÚ Ý *Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó. *Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố.d) Áp dụng: Trong các cách viết sau, cách viết nào được gọi là phân tích 20 ra thừa số nguyên tốa) 20 = 4 . 5b) 20 = 2 . 10 d) 20 = 40 : 2c)20 = 2 . 2 . 5a) 20 = 4 . 5b) 20 = 2 . 10 d) 20 = 40 : 2a)20 = 4 . 5b)20 = 2 . 10 d)20 = 40 : 2Chúc mừng bạn* Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cộta) Ví dụ: Phân tích 300 ra thừa số nguyên tố “theo cột dọc”Khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố cần lưu ý:*Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2, 3, 5, 7, 11, *Phép chia dừng lại khi có thương bằng 1 *Viết gọn dưới dạng lũy thừa (nếu có thể)2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5150752552235513003005062523255300 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5b) Nhận xét: Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả.c) Áp dụng: Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố.420221021053355771Vậy 420=2.2.3.5.7 = 22.3.5.7420 chia hết cho các số nguyên tố nào?420 chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5; 7Bài tập 1: Trong các cách viết sau, cách viết nào được gọi là phân tích số 30 ra thừa số nguyên tốc) 30 = 5 . 6a) 30 = 3 . 10b) 30 = 2 . 3. 5 d) 30 = 60 : 2 ĐÚNG3. Luyện tập Bài tập 2. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố.60 b) 84 c) 75 d) 285ĐÁP ÁNa) 602302153551c) 753255551b) 842422213771d) 28539551919160 = 22 . 3 . 584 = 22 . 3 . 7285 = 3 . 5 . 1975= 3 . 52Dãy bàn 1Dãy bàn 4Dãy bàn 3Dãy bàn 2Đáp án: A, BĐáp án: AĐáp án: AĐáp án: B, DHƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀHọc lí thuyết theo SGK kết hợp vở ghi.BTVN: 126; 127;128/ SGK.Đọc có thể em chưa biết trang 51 SGKTiết sau luyện tập.KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺCHÚC CÁC EM HỌC GIỎI HƯỚNG DẪN : Bài 128 ( SGK/50):Ta coù: 4 = 22 8 = 23 11 = 11 20 = 22.5Là các số có mặt trong phân tích ra thừa số nguyên tố của a nên chúng là các ước của a16=24Không có mặt trong phân tích trên nên 16 không là ước của aCho a=23 .52 .11. Mỗi số 4; 8; 16; 11; 20 có là ước của a hay không?
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_21_phan_tich_mot_so_ra_thua_so_n.ppt