Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 26: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Trần Thị Kim Chinh

Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 26: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Trần Thị Kim Chinh

Kiểm tra bài cũ

1. Thế nào là số nguyên tố, hợp số?

2. Viết tập hợp A các số nguyên tố nhỏ hơn 10.

Đáp án:

1. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.

2. A = {2; 3; 5; 7}

 

pptx 15 trang haiyen789 3770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 26: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Trần Thị Kim Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quý thầy giáo, cô giáo cùng các em học sinh thân yêu.Giáo viên: Trần Thị Kim ChinhTrường TH&THCS An LạcTrần Thị Kim Chinh1. Thế nào là số nguyên tố, hợp số?2. Viết tập hợp A các số nguyên tố nhỏ hơn 10. Kiểm tra bài cũ Đáp án:1. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.2. A = {2; 3; 5; 7}Trần Thị Kim Chinh1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy (nếu có thể).a. Ví dụ:Trần Thị Kim ChinhTIẾT 26: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 6 3003001005022325337525551055H24H23H2530015022510522300 = 22 . 3 . 52 Các số 2; 3; 5 là các số nguyên tố. Ta nói rằng số 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố. Trần Thị Kim Chinh Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.b. Định nghĩa:300 = 22 . 3 . 52 Trần Thị Kim ChinhTIẾT 26: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 6502235530025a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó. b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố.Chú ý H23 300 6 50 2 3 2 25 5 5 Trần Thị Kim ChinhBài tập1: Trong các cách viết sau, cách viết nào được gọi là phân tích 20 ra thừa số nguyên tố?a) 20 = 4.5b) 20 = 2.10 c) 20 = 2.2.5d) 20 = 1.20Trần Thị Kim ChinhTIẾT 26: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ2) Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tốVí dụ: Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố (theo cột dọc)30021502753255551Các bước phân tích theo cột dọc:B1: Viết theo dạng cộtB2: Chọn một số nguyên tố mà số đã cho chia hết (nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 để chia cho các số nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn).B3: Chia số đã cho cho số nguyên tố vừa chọn. Các số nguyên tố được viết bên phải cột, thương tìm được viết bên trái cột. Lặp lại phép chia như vậy với các thương tìm được. Việc phân tích dừng lại khi thương bằng 1B4: Tích các thừa số nguyên tố bên phải cột là kết quả phân tích số đã cho ra thừa số nguyên tố. Viết gọn kết quả dưới dạng lũy thừa (nếu có)Vậy: 300 = 22 . 3 . 52 Trần Thị Kim ChinhTIẾT 26: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐCó những cách nào để phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố?Trần Thị Kim Chinh300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5= 22 . 3 . 52 150752552235513003005062523255300 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5= 22 . 3 . 52Sơ đồ câyCột dọcTrần Thị Kim Chinh300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5= 22 . 3 . 52 150752552235513003005062523255300 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5= 22 . 3 . 52 Nhận xét: Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả.420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1 ?Vậy: 420 = 2 . 2 . 3 . 5 . 7 = 22. 3 . 5 . 7 Trần Thị Kim ChinhBài tập 2: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:60; 84; 285; 602302153551Giải:844221 7 1223728539551919 1Vậy: 60 = 22 . 3 . 5Vậy: 84 = 22 . 3 . 7 Vậy: 285 = 3 . 5 . 19 Trần Thị Kim ChinhHãy chỉ ra các ước nguyên tố của mỗi số đó? Các ước nguyên tố của 60 là: 2; 3; 5Các ước nguyên tố của 84 là: 2; 3; 7Các ước nguyên tố của 285 là: 3; 5; 19Bài tập 3Cách phân tích của An SaiĐúngSửa lại cho đúng1) 120 =2) 306 = 2.3.513) 567 = 92.7SaiSaiÐúngTrần Thị Kim ChinhAn phân tích các số 120; 306; 567 ra thừa số nguyên tố như sau: 	120 = 23.3.5	306 = 2.3.51	567 = 92.7An làm như trên có đúng không? Hãy sửa lại trường hợp An Làm không đúng.Trần Thị Kim ChinhCột ACột B1) 20 a) 2.3.52) 40 b) 22.53) 30 c) 23.34) 24 d) 23 .5Bài tập 4: Nối mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để được kết quả đúng.Xem lại các ví dụ, chú ý các phương pháp phân tích.Học thuộc định nghĩa, chú ý, nhận xét trong SGK.Làm các bài tập còn lại trong phần bài tập SGK.Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang 51 SGK.Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập”.Hướng dẫn về nhàTrần Thị Kim Chinh

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_26_phan_tich_mot_so_ra_thua_so_n.pptx