Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 36: Ôn Chương I - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 36: Ôn Chương I - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

II. Bài tập tự luận

Dạng toán có lời văn

1.Bài tập 167 (SGK tr63)

Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.

Giải

Gọi số sách cần tìm là a (quyển).

Theo bài ra, ta có :

 a BC(10, 12, 15) và 100 < a=""><>

Ta có : 10 = 2.5 ; 12 = 22.3 ; 15 = 3.5

 BCNN(10, 12, 15) = 22.3.5 = 60

 BC(10,12, 15) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; } a = 120.

Vậy số sách đó có 120 (quyển).

 

ppt 24 trang haiyen789 2970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 36: Ôn Chương I - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 36: ÔN CHƯƠNG I -ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊNA.CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢNI. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa1. Tính chất các phép tínhPhép cộng: a +b = b + aPhép nhân: a.b = b.aa. Tính chất giao hoánb. Tính chất kết hợpPhép cộnga + ( b + c) = (a + b) + cPhép nhâna.( b . c ) = (a . b). cc. Tính chất phép nhân với phép cộnga. ( b + c) = a . b + a . cCộng với 0: a + 0 = 0 + a = aNhân với 1: a.1 = 1.a = aBài tập 1: Thực hiện các phép tínha. 	204 – 84:12	d. 	164 . 53 + 47 . 1642. Kiến thức về lũy thừaa. Lũy thừa với số mũ tự nhiênLuỹ thừa bậc n của số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.an = a.a.a.a a (n ≠ 0) n thừa số a b. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:am. an = am+nc. Chia hai lũy thừa cùng cơ số:am: an = am-nBài tập 1: Thực hiện các phép tínhb. 	c.	3. Dấu hiệu chia hết của một tổnga. Tính chất 1: b. Tính chất 2//4. Các dấu hiệu chia hết cần chú ý:Chia hết choDấu hiệu2Chữ số tận cùng là chữ số chẵn5Chữ số tận cùng là 0 hoặc 59Tổng các chữ số chia hết cho 93Tổng các chữ số chia hết cho 9Bài tập 2Điền dấu (x) vào ô thích hợp trong các câu sau:CâuĐúngSaia) 134.4 + 16 chia hết cho 4b) 21.8 + 17 chia hết cho 8c) 3.100 + 54 chia hết cho 6Kết quảxxxBài tập 3Trong các số sau số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5 ? 654 ; 450 ; 2542 ; 15475 ; 6323 ; 3745Các số chia hết cho 2Các số chia hết cho 56542542154753745450450Bài tập 4Điền dấu (x) vào ô thích hợp trong các câu sau:CâuĐúngSaia. Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3.b. Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9.c. Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3.d. Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9.Kết quảxxxx5.Cách tìm ƯCLN và BCNNTìm ƯCLNTìm BCNN 1. Phân tích ra thừa số nguyên tố. 2. Chọn các thừa số nguyên tố: 3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số với số mũ:ChungChung và riêngNhỏ nhấtLớn nhấtBài 1: B.BÀI TẬPI . Dạng toán trắc nghiệm Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1 : Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố {3;5;7;11} B {3;10;7;13} C {13;15;117;19} D {1;2;5;7}A Bài 2: A . Dạng toán trắc nghiệm Khoanh tròn vào đáp án đúng Phân tích 24 ra thừa số nguyên tố cách tính đúng là:CDABBài 3: Nèi mçi dßng ở cột bªn tr¸i víi mét dßng ë cét bªn phải để được đáp án đúng : A.ƯC(6,8) = B.ƯCLN(6,8) = C.BC(6,8) = D. BCNN(6,8) = 1. 0;24; 48; 72;  2. 1; 2  3. 24 4. 0;2; 4; 6; 8  5. 2 Bài 4 (Bài 165/SGK) Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu hoặc thích hợp vào ô vuông : a) 747 P ; 235 P ; 97 P b) a = 835 . 123 + 318 ; a P c) b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17 ; b P d) c = 2 . 5 . 6 – 2 . 29 ; c P .747 P vì 747 chia hết cho 9 và lớn hơn 9) 235 P vì 235 chia hết cho 5 (và lớn hơn 5) a P vì a chia hết cho 3(và lớn hơn 3) b P vì b là số chẵn (và lớn hơn 2) Tiết 38: ÔN CHƯƠNG I - ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊNII. Bài tập tự luậnDạng toán thực hiện các phép tính: 1.Bài 203 ( SBT)80 - ( 4.52 – 3. 23) b) 23.75+ 25.23 +180c) 2448:  119 – (23 - 6 ) Giải: 80 - ( 4.52 – 3. 23) = b) 23.75+ 25.23 +180 = 80 – ( 4.25 – 3.8) = 23 ( 75+ 25) + 180 = 80 – (100- 24) = 23. 100 + 180 = 80 – 76 = 4 2300 + 180 =c) 2448:  119 – (23 - 6 )  = 2480 2448 :  119 – 17  = 2448 : 102 = 24Tiết 39: ÔN CHƯƠNG I - ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN2. Bài tập tự luậnDạng toán tìm x trong dãy phép tính2.Bài 198 sbt: Tìm số tự nhiên x biếta) 123 – 5.( x + 4)= 38 b) 3. x -24 .73 = 2. 74 Giải: 123 – 5.( x + 4)= 38 5.( x + 4)= 123 – 38 5.( x + 4) = 85 ( x + 4)= 85 : 5 x + 4 = 17 x =17 -4 x = 13b) 3. x -24 .73 = 2. 74 3. x -24 = 2. 74 : 73 3. x -16 = 2.7 3. x = 14+16 3.x = 30 x = 30 : 3 x = 103.Bài 166 (SGK tr63). Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :A = { x N | , và x > 6 } ; B = { x N | , , ; và 0 6Ta có : 84 = 22.3.7 ; 180 = 22. 32.5 ƯCLN(84, 180) = 22 . 3 = 12. ƯC(84, 180) = ƯC(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}. Do x > 6 nên A = { 12 }.b) Theo đề bài x BC(12, 15, 18) và 0 a 10 ; a 12 ; a 15 =>a BC(10, 12, 15) (1)Mà số sách trong khoảng từ 100 đến 150 =>100 a 150 (2)Giải (1) : 10 = 2.5 ; 12 = 2.3 ; 15 = 3.5BCNN(10, 12, 15) = 2.3.5 = 60 => BC(10,12, 15) = B{60} ={ 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; } kết hợp (1) và (2) => a=120 (Nhận)Vậy số sách cần tìm 120 quyểnII. Bài tập tự luận 1.Bài tập 167 (SGK tr63)Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.GiảiGọi số sách cần tìm là a (quyển).Theo bài ra, ta có : a BC(10, 12, 15) và 100 a 10; a 12; a 15 a BC(10, 12, 15) (1)Mà số sách trong khoảng từ 100 đến 150 =>100 a 150 (2)Giải (1) 10 = 2.5 ; 12 = 22.3 ; 15 = 3.5BCNN(10, 12, 15) = 22.3.5 = 60 BC(10,12, 15) = B{60}={ 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; } kết hợp (1) và (2) => a =120 a (Nhận)Vậy số sách cần tìm 120 quyển3.Bài 213 (SBT tr27):Có 133 quyển vở, 80 bút bi, 170 tập giấy. Người ta chia vở, bút bi, giấy thành các phần thưởng đều nhau, mỗi phần thưởng gồm cả ba loại. Nhưng sau khi chia còn thừa 13 quyển vở, 8 bút bi, 2 tập giấy không đủ chia vào các phần thưởng. Tính xem có bao nhiêu phần thưởng ?Giải : Gọi số phần thưởng là a.Số vở đã chia là : 133 – 13 = 120Số bút bi đã chia là : 80 – 8 = 72Số tập giấy đã chia là : 170 – 2 = 168Theo bài ta có: a là ước chung của 120, 72 , 168 và a > 13.Có 120 = 23.3.5 ; 72 = 23.32 ; 168 = 23.3.7 suy ra :ƯCLN(120, 72, 168) = 23.3 = 24 Suy ra ƯC(120, 72, 168) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24}. Do đó a = 24.4.Bài 166 (SGK tr63). Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :A = { x N | , và x > 6 } ; B = { x N | , , và 0 6.Ta có : 84 = 22.3.7 ; 180 = 22. 32.5 ƯCLN(84, 180) = 22 . 3 = 12. ƯC(84, 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}. Do x > 6 nên A = { 12 }.b) Theo đề bài x BC(12, 15, 18) và 0 < x < 300. Ta có: 12 = 22.3; 15 = 3.5;18 = 2.32. BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 =180. BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; }. Do 0 < x < 300 nên B = { 180 }.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -Xem lại các phần lý thuyết đã ôn tập ở lớp.-Xem lại các bài tập đã giải.-Chuẩn bị bài kỹ các nội dung: Số nguyên tố, hợp số, ƯCLN, BCNN.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_36_on_chuong_i_on_tap_va_bo_tuc.ppt