Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 44: Cộng hai số nguyên khác dấu (Tiết 1) - Hoàng Thị Dương

Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 44: Cộng hai số nguyên khác dấu (Tiết 1) - Hoàng Thị Dương

1. Ví dụ: (shdh/115)

2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: (shdh/116)

+) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta

thực hiện ba bước sau:

Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số

Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được)

Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được.

+)Hỏi và trả lời quy tắc

+) Lấy 3 ví dụ: thực hiện cộng 2 số nguyên khác dấu (đối nhau, số dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn, số âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn)

+) Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0

 

ppt 15 trang haiyen789 3850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 44: Cộng hai số nguyên khác dấu (Tiết 1) - Hoàng Thị Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY - CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNGNgười thực hiện: Hoàng Thị DươngĐơn vị trường: THCS Phùng HưngKHỞI ĐỘNG Một cái giếng nước có mặt nước sâu 9m so với mặt đất, sau một trận mưa nước dâng cao thêm 2m. Hỏi độ sâu của mặt nước sau trận mưa so với mặt đất là bao nhiêu?Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là – 40 C. Nhiệt độ tại đó sẽ là bao nhiêu độ C? Nếu nhiệt độ tăng:20 C b) 70 C c) 40 C1. Ví dụ: ( B-1/115/shdh) Tieát 44CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU (T 1) a, b: 1 bạn đọc, 1 bạn nghe và quan sát hình minh họa. Đổi vai cho nhau. Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là – 40 C. 1. Ví dụ: (B-1/115/shdh) Tieát 44CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU (T 1) .......– 2 10x– 4 – 5 – 4 + 2 – 2 a)Khi tăng 20 C thì nhiệt độ tại đó là – 20 C . Kết quả của phép tính: (– 4) + (+ 2) = – 2 Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là – 40 C. 1. Ví dụ: (B-1/115/shdh) Tieát 44CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU (T 1) .......20x– 2 – 4 – 4 + 7 +3 b)Khi tăng 70 C thì nhiệt độ tại đó là 30 C . Kết quả của phép tính: (– 4) + (+7) = +3 .3 Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là – 40 C. 1. Ví dụ: (B-1/115/shdh) Tieát 44CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU (T 1) .......20x– 2 – 4 – 4 + 4 c)Khi tăng 40 C thì nhiệt độ tại đó là 00 C . Kết quả của phép tính: (– 4) + (+4) = 0 Tieát 441. Ví dụ: (shdh/115)2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: (shdh/116)CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU (T 1) +) Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0+) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện ba bước sau:Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi sốBước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được)Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được.+)Hỏi và trả lời quy tắc+) Lấy 3 ví dụ: thực hiện cộng 2 số nguyên khác dấu (đối nhau, số dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn, số âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn)Tieát 441. Ví dụ: (shdh/115)2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: (shdh/116)3. Luyện tậpBài tập C.1/117/shdh. Điền dấu “ X ” và ô trống sao cho thích hợp:Kết quả phép tínhĐúngSaia)( – 15) + (+3) = (– 12)b)( – 2) + (+ 8) = (– 6)c)( – 22) + (+ 32) = (+ 10)CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU (T 1) Tieát 441. Ví dụ: (shdh/115)2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: (shdh/116)3. Luyện tậpBài tập C.1/117/shdh.Bài tập C.2/117/shdh. Thực hiện các phép tính:a)(+ 15) + (– 15) b) │– 19│ + (– 12) c)(– 23) + (+ 31) d) (– 307) + (+ 7)CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU (T 1) TRÒ CHƠI: GIẢI Ô CHỮ Hãy thực hiện các phép tính, rồi điền chữ vào ô tương ứng với kết quả tìm được. Ta sẽ tìm ra tên một nhà toán học nổi tiếng thế giới. Ông là ai?– 27– 10 031128Y. (– 15) + 5 A. 18 + (– 15) O. (– 8) + │– 36│ G. (– 27) + │– 38│ T. 2016 + (– 2016) P. 22 + (– 55) + 6PYTAGO– 27– 10 031128Y. (– 15) + 5 = – 10 A. 18 + (– 15) = 3O. (– 8) + │– 36│= 28 G. (– 27) + │– 38│= 11T. 2016 + (– 2016) = 0 P. 22 + (– 55) + 6= – 27 TRÒ CHƠI: GIẢI Ô CHỮ Hãy thực hiện các phép tính, rồi điền chữ vào ô tương ứng với kết quả tìm được. Ta sẽ tìm ra tên một nhà toán học nổi tiếng thế giới. Ông là ai?PYTAGO Py-ta-go (Pythagoras) là một nhà triết học người Hy Lạp .Ông thường được biết đến như một nhà khoa học và toán học vĩ đại. Py-ta-go đã thành công trong việc chứng minh tổng 3 góc của một tam giác bằng 180° và nổi tiếng nhất nhờ định lí toán học mang tên ông: Định lí Py-ta-go. Bài tập D.2/118/shdh Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm 776 trước Công nguyên. Nhà toán học Py-ta-go sinh sau thế vận hội đó 206 năm. Hỏi Py-ta-go sinh năm nào?Ông Sinh Năm nào?HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG So sánh cách tìm: tổng hai số nguyên cùng dấu với tổng hai số nguyên khác dấu. Làm bài tập bổ sung còn lại trong phiếu học tập.Hoàn thành hết nội dung còn lại của phần D và E trong sách hdh/118.Tìm trong thực tế một số tình huống thể hiện phép cộng hai số nguyên khác dấu. Tiết sau chúng ta học tiếp bài này tiết 2.CẢM ƠN QUÍ THẦY - CÔ ĐÃ ĐẾN DỰChúc các em học tốt !Bài 1. Thực hiện các phép tính:a)21 + (– 8) b) (– 13) + 125 c) 8 + (– 15) + │– 10│ d) │– 22│ + (– 55) + │– 6│ Bài 2. Dự đoán giá trị của số nguyên x và kiểm tra lại bằng phép cộng.a) x + 1 = – 8 b) (– 3) + x = 11 c) x + (– 4) = 2 d) │– 5│ + x = – 3 Bài 3. Thay dấu “ * ” bằng chữ số thích hợp:a)( – *2) + 15 = – 17 39 + ( – 1*) = 24 c) 296 + ( – 5*2) = – 206 Bài 4. Một số nguyên thay đổi như thế nào khi cộng với: a)Một số nguyên dương . b) Một số nguyên âm.BÀI TẬP BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_44_cong_hai_so_nguyen_khac_dau_t.ppt