Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 62: Luyện tập - Trường THCS Hòa Nam
Dạng 1: Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính nhanh và đúng:
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức:
a) (-125).(-13).(-a), với a = 8
b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b, với b = 20
Giải:
a) Thay a = 8 vào biểu thức, ta có:
(-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8)
= [(-125).(-8)].(-13)
= 1000.(-13) = -13000
b) Thay b = 20 vào biểu thức, ta có:
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20
= [(-1).(-2).(-3).(-4)].[(-5).20]
= 24.(-100) = -2400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 62: Luyện tập - Trường THCS Hòa Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜTIẾT 62: LUYỆN TẬPPHÒNG GD&ĐT ỨNG HÒATRƯỜNG THCS HÒA NAMGIAOHOÁNKHÔNGPHÂNPHỐIĐỐINHAUNGUYÊNÂMLIỀNSAUCHẴNCâu 1: Nếu ta đổi chỗ các thừa số của một tích thì tích không thay đổi. Đây là tính chất gì của phép nhân?12345678Câu 2: Điền vào chỗ trống ( . . . ): Tích của một số nguyên với số 0 bằng Câu 3: Điền vào chỗ trống ( ):Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệtđối của chúng rồi đặt dấu “-” trước nhận được.Câu 4: Điền vào chỗ trống (. . .):-1 là số của -2.Câu 5: Muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau.Đây là tính chất gì của phép nhân?Câu 6: Điền vào chỗ trống ( ):Trong một tích các số nguyên âm khác không 0:Nếu có một số lẻ thừa số thì tích mang dấu “-”Câu 7: Điền vào chỗ trống ( ):Bình phương của hai số . thì bằng nhau.Câu 8: Điền vào chỗ trống ( ):Lũy thừa bậc . của một số nguyên âm là một số nguyên dươngHD ô đặc biệtGÔỀQNYNUNỀYUQÔGNHướng dẫn ô đặc biệt: Đây là tên của vị vua và là người chỉ huy chiến thắng Bạch Đằng năm 938KẾTQUẢLIỀNSAUNgô Quyền (còn gọi là Tiền Ngô Vương), là vị vua đầu tiên trong lịch sử nhà Ngô của Việt Nam. Ngô Quyền sinh ngày 12/03/897 (năm Đinh Tỵ), ở tại Đường Lâm (Sơn Tây – Hà Tây).Sau chiến thắng vang dội trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội), mở ra một kỷ nguyên mới dựng nền độc lập tự chủ, tức là đặt nền móng cho một Quốc gia độc lập.TIẾT 62: LUYỆN TẬPDạng 1: Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính nhanh và đúng:Bài 1. Tính nhanh:a) 2 .(-25).(-4).50 b) (-4).(+3).(-125).(+25).(-8) Giảia) 2 .(-25).(-4).50 = (2.50) . [(-25).(-4)]= 100 . 100= 10000b) (-4).(+3).(-125).(+25).(-8) = [(-4).(+25)].[(-125).(-8)].(+3)= (-100).(+1000).(+3)= -300000TIẾT 62: LUYỆN TẬPBài 2. Tính giá trị của biểu thức: a) (-125).(-13).(-a), với a = 8 b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b, với b = 20Giải: Dạng 1: Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính nhanh và đúng:a) Thay a = 8 vào biểu thức, ta có: (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8) = [(-125).(-8)].(-13) = 1000.(-13) = -13000b) Thay b = 20 vào biểu thức, ta có: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = [(-1).(-2).(-3).(-4)].[(-5).20] = 24.(-100) = -2400Bài 3. Tính: a) 237 . (-26) + 26. 137 c) (-35).12 b) 63 . (-25) + 25 . (-23) Dạng 2: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:a) 237.(-26) + 26.137 = (-237).26 + 26.137 = 26.[(-237) + 137] = 26.(-100) = -2600b) 63.(-25) + 25.(-23) = (-63).25 + 25.(-23) = 25.[(-63) + (-23)] = 25.(-86) = - 2150Giảic) (-35).12 = (-35).(10 + 2) = (-35).10 + (-35).2 = (-350) + (-70) = -420Phương pháp giải: + Sử dụng các công thức sau theo cả 2 chiều: a.(b + c) = ab + ac a.(b – c) = ab – bc+ Dùng nhận xét: Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi. TIẾT 62: LUYỆN TẬPBài 4. Áp dụng tính chất a.(b – c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô trống:Dạng 2: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:Giải0:000:010:020:030:040:050:060:070:080:090:100:110:120:130:140:150:160:170:180:190:200:210:220:230:240:250:260:270:280:290:300:310:320:330:340:350:360:370:380:390:400:410:420:430:440:450:460:470:480:490:500:510:520:530:540:550:560:570:580:591:001:011:021:031:041:051:061:071:081:091:101:111:121:131:141:151:161:171:181:191:201:211:221:231:241:251:261:271:281:291:301:311:321:331:341:351:361:371:381:391:401:411:421:431:441:451:461:471:481:491:501:511:521:531:541:551:561:571:581:592:00TIẾT 62: LUYỆN TẬPBài 5. Không làm phép tính, hãy so sánh: a) (-1).(-2).(-3) (-2009) với 0 b) (-1). (-2).(-3) ..(-10) với 1.2.3 ..10Dạng 3: Xét dấu các thừa số và tích trong phép nhân nhiều số:Giảia) Đặt A = (-1).(2).(-3)...(-2009). Tích này chứa một số lẻ (2009) thừa số nguyên âm nên nó mang dấu “-”.Vậy A < 0.b) Đặt B = (-1).(-2).(-3)...(-10). Tích này chứa một số chẵn (10) thừa số nguyên âm nên nó mang dấu “ +”.Vậy (-1).(-2).(-3)...(-10) = 1.2.3. ...10Sử dụng nhận xét:+ Tích của một số chẵn các thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “+”+. Tích của một số lẻ các thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “-”TIẾT 62: LUYỆN TẬPDạng 3: Xét dấu các thừa số và tích trong phép nhân nhiều số: Bài 6. Chọn câu trả lời đúng :Giá trị của tích x.y3 với x = -3,y = -2 là: A. -18 B. -24 C. 24 D. 18 TIẾT 62: LUYỆN TẬPSỐ HỌC 6TIẾT 62: LUYỆN TẬP- Ôn lại các tính chất của phép nhân trong Z.- Làm bài tập: 142, 143, 144, 145, 146 (SBT – 90).- Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng.- Đọc trước bài: Bội và ước của một số nguyên.Bài tập 8. Tính giá trị của biểu thức:a) ax + ay + bx + by, biết a + b = -3; x + y = 17.b) ax – ay + bx – by, biết a + b = -7; x – y = -18.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀBài tập 7. Viết tích sau đây thành dạng luỹ thừa của một số nguyên: 8 . (-3)3. (-125).Bài tập 8: Tính giá trị của biểu thức:a) ax + ay + bx + by, biết a + b = -3; x + y = 17.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHD:a) Ta có: ax + ay + bx + by = a.(x + y) + b.(x + y) = (x + y).(a + b). Sau đó thay a + b = -3; x + y = 17 vào để thực hiện phép tính.Bài tập 7. Viết tích sau đây thành dạng luỹ thừa của một số nguyên: 8 . (-3)3. (-125).HD:= (2.2.2) . [(-3).(-3).(-3)] . [(-5).(-5).(-5)]8 . (-3)3. (-125).= [2.(-3).(-5)] . [2.(-3).(-5)] . [2.(-3).(-5)]= 30 . 30. 30 = 303Baøi hoïc ñaõ KEÁT THUÙCTr©n träng c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸oc¶m ¬n toµn thÓ c¸c em
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_62_luyen_tap_truong_thcs_hoa_nam.pptx