Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 66: Bội và ước của một số nguyên - Trường PTDTBT THCS Sơn Hải

Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 66: Bội và ước của một số nguyên - Trường PTDTBT THCS Sơn Hải

Phát biểu tính chất chia hết của một tổng trong N

Trong Z có các tính chất sau:

 + Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c.

VD: -20 chia hết cho 10 và 10 chia hết cho 5 nên -20 chia hết cho 5

+Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho c.

VD: 150 chia hết cho 2 nên 150.(-3) chia hết cho 2

+Nếu hai số a và b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c.

VD: 150 chia hết cho 2; -100 chia hết cho 2 nên

150 + (-100) chia hết cho 2

150 - (-100) chia hết cho 2

II. Tính chất

Trong Z có các tính chất sau:

 + Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c.

VD: -20 chia hết cho 10 và 10 chia hết cho 5 nên -20 chia hết cho 5

+Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho c.

VD: 150 chia hết cho 2 nên 150.(-3) chia hết cho 2

+Nếu hai số a và b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c.

VD: 150 chia hết cho 2; -100 chia hết cho 2 nên

150 + (-100) chia hết cho 2

150 - (-100) chia hết cho 2

 

pptx 13 trang haiyen789 3120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 66: Bội và ước của một số nguyên - Trường PTDTBT THCS Sơn Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GIỜ SỐ HỌC 6nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dùTr­¦êng PTDTBT THCS S¬n H¶IGDthi ®ua d¹y tèt - häc tètSHTr­¦êng PTDTBT THCS S¬n H¶I ết 66: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊNTRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNỘI DUNG?1:6 = 1.6 = 2.3 = (-1).(-6) = (-2).(-3)-6 = -1.6 = -2.3 = 1.(-6) = 2.(-3)I. Bội và ước của một số nguyên Hãy thực hiện ?1 : Viết các số 6 , -6 thành tích của hai số nguyên .(chú ý viết các trường hợp có thể xảy ra .).Hãy thực hiện ?2: Cho hai số tự nhiên a, b với b khác 0. Khi nào ta nói a chia hết cho b?Ước và bội trong N chúng ta đã biết. Trong Z ước và bội trong tương tự như vậy?2: Cho hai số tự nhiên a, b với b khác 0, nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho bVd1 : -12 là bội của 3 vì -12 = 3 . (-4) .*Cho hai số nguyên a, b với b khác 0, nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của aTiết 66 - Bài 13: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊNTRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNỘI DUNG?3:Hai bội của 6 là: -12 vì -12 = 6.224 vì 24 = 6.4Hai ước của 6 là2 vì 2.3 = 6-3 vì -3.(-2) = 6I. Bội và ước của một số nguyên Hãy thực hiện ?3 : Tìm hai bội và hai ước của 6Tìm tất cả các ước còn lại của 6 như nào? Nêu cách làm?Tìm như trong N và bổ sung các ước là các số đối (các số âm).VD2 :Các ước của 6 là : 1 , -1 , 2 , -2 , 3 , -3 , 6 , -6 .Ta có thể tìm các ước của 1 số nguyên a ( a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào khi đó các số ấy là ước của a, rồi bổ sung thêm các ước là số đốiĐể tìm ước của 1 số nguyên ta làm như thế nào?Tiết 66 - Bài 13: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊNTRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNỘI DUNGI. Bội và ước của một số nguyên Chú ý: + Nếu a =b.q (b khác 0) thì ta còn nói a chia hết cho b được q và viết a:b=q+ Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0+ Số 0 không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào+Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên+ Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và bTa có thể tìm các bội của 1 số nguyên khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với các số 0; 1; -1; 2; -2;..........Để tìm bội của 1 số nguyên ta làm như thế nào?Chú ý: + Nếu a =b.q (b khác 0) thì ta còn nói a chia hết cho b được q và viết a:b=q+ Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0+ Số 0 không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào+Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên+ Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và bHãy cho biết các ước của 4 và các bội của 4?VD3:+ Các ước của 4 là 1; -1; 2; -2; 4; -4+ Các bội của 4 là: 0; 4; -4; 8; -8;......Tiết 66 - Bài 13: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊNTRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNỘI DUNGII. Tính chất +Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho c.VD: 150 chia hết cho 2 nên 150.(-3) chia hết cho 2Trong Z có các tính chất sau: + Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c.VD: -20 chia hết cho 10 và 10 chia hết cho 5 nên -20 chia hết cho 5Phát biểu tính chất chia hết của một tổng trong N +Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho c.VD: 150 chia hết cho 2 nên 150.(-3) chia hết cho 2Trong Z có các tính chất sau: + Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c.VD: -20 chia hết cho 10 và 10 chia hết cho 5 nên -20 chia hết cho 5+Nếu hai số a và b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c.VD: 150 chia hết cho 2; -100 chia hết cho 2 nên 150 + (-100) chia hết cho 2150 - (-100) chia hết cho 2+Nếu hai số a và b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c.VD: 150 chia hết cho 2; -100 chia hết cho 2 nên 150 + (-100) chia hết cho 2150 - (-100) chia hết cho 2Tiết 66 - Bài 13: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊNTRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNỘI DUNGII. Tính chất ?4: Ba bội của -5 là: -5; 10; -15Các bội của -10 là: 1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10Hãy làm ?4:Tìm ba bội của -5Tìm các ước của -10 Tiết 66 - Bài 13: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊNIII. Bài tậpBài 1: Cho a, b ∈ Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì:A. a là ước của b B. b là ước của aC. a là bội của b D. Cả B, C đều đúngIII. Bài tậpBài 2: Các bội nguyên của 6 là:A. -6; 6; 0; 23; -23;... B. 132; -132; 16;...C. -1; 1; 6; -6;... D. 0; 6; -6; 12; -12; ...III. Bài tậpBài 3: Tập hợp các ước nguyên của 8 là:A. Ư(8) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8} B. Ư(8) = {0; 1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}C. Ư(8) = {1; 2; 4; 8} D. Ư(8) = {0; 1; 2; 4; 8}Năm bội của 3 là 0, 3, - 3, 6, -6.Bài 101 (SGK/97) Tìm năm bội của 3 và - 3Năm bội của - 3 là 0, 3, - 3, 6, -6.Năm bội của 3 là 0, 3, - 3, 6, -6.Bài 101 (SGK/97) Tìm năm bội của 3 và - 3Năm bội của - 3 là 0, 3, - 3, 6, -6.Bài 102 (SGK/97) Tìm tất cả các ước của – 3 ; 6 ; 11 ; - 1Tất cả các ước của – 3 là 1, -1, 3, - 3.Tất cả các ước của 6 là 1, -1, 2, - 2, 3, - 3, 6, - 6.Tất cả các ước của 11 là 1, -1, 11, - 11.Tất cả các ước của – 1 là 1, -1.Bài 106 (SGK/97) Bất kỳ hai số nguyên a và b đối nhau thì a b và b a Có hai số nguyên a,b khác nhau nào mà ab và ba không ?+ Các em cần nắm vững, phát biểu được cách tìm bội và ước. + Xem lại các ví dụ đã làm + Bài tập về nhà : 103, 104, 105 (SGK/97) + Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập chương II	. Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập SGK/ 98* H­ướng dẫn học ở nhà Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em häc sinh Chóc c¸c em häc tËp tèt! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_66_boi_va_uoc_cua_mot_so_nguyen.pptx