Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 66: Phép trừ hai số nguyên - Nguyễn Đoàn Quốc Trọng

Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 66: Phép trừ hai số nguyên - Nguyễn Đoàn Quốc Trọng

1. Hiệu của hai số nguyên

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.

a – b = a + (– b)

2. Ví dụ

Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 30 C, hôm nay nhiệt độ giảm 40 C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?

Giải

Do nhiệt độ giảm 40 C, nên ta có:

Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là .

Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.

ppt 11 trang haiyen789 4150
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 66: Phép trừ hai số nguyên - Nguyễn Đoàn Quốc Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT THẠNH HÓATRƯỜNG THCS THUẬN NGHĨA HÒATỔ TỰ NHIÊNMÔN: TOÁN – SỐ HỌC LỚP: 6.2GV: Nguyễn Đoàn Quốc TrọngCHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂ ÑEÁN DÖÏ GIÔØ3 + (– 5) = ? (– 5) + 8 = ?PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊNBài 7 . Tuần 17 Tiết 661. Hiệu của hai số nguyênBài 7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối? .................. ................. .................. .................Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.Hiệu của hai số nguyên a và b vẫn được kí hiệu: .................3+(– 4)3+(– 5)2+12+2a + (– b) a – ba – b =...............................1. Hiệu của hai số nguyênBài 7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊNMuốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.a – b = a + (– b)3 – 5 = 3 + (– 5) = – 2 (– 5) – (– 8) = (– 5) + 8 = 3Ví dụ: 1. Hiệu của hai số nguyênBài 7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊNMuốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.2. Ví dụNhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 30 C, hôm nay nhiệt độ giảm 40 C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?GiảiDo nhiệt độ giảm 40 C, nên ta có: ...........................................................................................Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là ................. Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.3 – 4= 3 + (– 4)= – 1– 10Ca – b = a + (– b)1. Hiệu của hai số nguyênBài 7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊNMuốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.a – b = a + (– b)2. Ví dụBÀI TẬPĐiền số thích hợp vào ô trốnga– 1,5 0– a– 2–(–3)1,520– 31. Hiệu của hai số nguyênBài 7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊNMuốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.2. Ví dụBÀI TẬPBài 1. Tính: a) 2 – 7 ; b) 1 – (–2); c) (–3) – 4; d) (–3) – (–4)a – b = a + (– b)Bài 2. Tính:a) 0 – 7 ; b) 7 – 0 ; c) a – 0 ; d) 0 – a?BÀI TẬP Dùng các số 2, 9 và các phép toán "+", " –" điền vào các ô trống trong bảng sau đây để được bảng tính đúng. Ở mỗi dòng hoặc mỗi cột, mỗi số hoặc phép tính chỉ được dùng một lần: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀVề nhà học kỹ nội dung bàiXem và làm lại các bài tập đã sửaLàm các bài tập còn lại SGKChuẩn bị các bài tập cho tiết sau : Luyện tậpTIẾT HỌC KẾT THÚCCHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎECHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC TỐT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_66_phep_tru_hai_so_nguyen_nguyen.ppt