Bài giảng Toán Lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên (Tiết 1)
1.CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Nhiệt độ ban ngày ở đỉnh Mẫu Sơn (Lạng Sơn) vào một ngày mùa đông là – 3 0C. Nếu ban đêm giảm thêm 5 0C nữa thì nhiệt độ ở đó sẽ là bao nhiêu ?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khởi động 1.Hãy xác định phần số và phần dấu của các số nguyên: - 3 ; 3 ; 5; - 5 KQ: Số - 3 có phần dấu -; phần số tự nhiên 3 Số 3 có phần dấu +; phần số tự nhiên 3 Số 5 có phần dấu +; phần số tự nhiên 5 Số - 5 có phần dấu - ; phần số tự nhiên 5 HĐ CÁ NHÂN Khởi động KQ Khởi động 3. Bạn An có 3 viên bi. Sau đó bạn An mua thêm 5 viên bi. Tính số bi của bạn An KQ: Số viên bi của bạn An là: 3 + 5 = 8 (viên) ĐS 8 viên Nếu (-3) + (-5) = ? BÀI 14 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN (TIẾT 1) 1.CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Em đã biết phép cộng hai số nguyên dương, chẳng hạn 3+5 = 8, có thể minh họa trên tia số H 3.8 BÀI 14 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN (TIẾT 1) 1.CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Tính nhiệt độ ban đêm ở đỉnh Mẫu Sơn ta thực hiện phép tính gì? Nhiệt độ ban ngày ở đỉnh Mẫu Sơn (Lạng Sơn) vào một ngày mùa đông là – 3 0 C. Nếu ban đêm giảm thêm 5 0 C nữa thì nhiệt độ ở đó sẽ là bao nhiêu ? Để biết nhiệt độ ban đêm ở đỉnh Mẫu Sơn trong tình huống trên, ta cần tính tổng (- 3) + ( - 5). HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI (-3) + (-5) = - 8 (-3) + (-5) = - (3 + 5) = - 8 Em thực hiện như thế nào để được kết quả là – 8 HĐ1 Từ gốc O trên trục số di chuyển sang trái 3 đơn vị đến điểm A (H.3.10). Điểm A biểu diễn số nào HĐ2 Di chuyển tiếp sang trái thêm 3 đơn vị đến điểm B (H.3.11). B chính là điểm biểu diễn kết quả của phép cộng (- 3) + (- 5). Điểm B diễn số nào? Từ đó suy ra giá trị của tổng (- 3) + (- 5). - 3 - 3 - 3 - 3 - 5 - 8 (-3) + (-5) = - (3 + 5) = - 8 Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Tổng hai số nguyên âm là số nguyên gì? Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng phần số tự nhiên của chúng với nhau rồi đặt dấu “ – ” trước kết quả Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm HĐ CÁ NHÂN VÀO VỞ = - (12+48) = - 60 = - (236+1025) = - 1261 Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng phần số tự nhiên của chúng với nhau rồi đặt dấu “ – ” trước kết quả Ví dụ (- 25) + (- 75)=? Luyện tập 1 KQ (- 25) + (- 75)= - (25 +75) = - 100 Thực hiện phép cộng sau a) (- 12) + ( - 48) b) (-236) + (- 1025) HĐ NHÓM Giải Tàu ở điểm B là – 135 km và còn phải lặn xuống 45m (tức là – 45m) thì tới điểm A. Vậy độ cao của điểm A là (- 135) + (- 45) = - 180 m Đại diện nhóm trình bày Sử dụng phép cộng hai số nguyên âm để giải bài toán sau (H.3.12) Một chiếc tàu ngầm cần lặn (co là theo phương thẳng đứng) xuống điểm A dưới đáy biển. Khi tàu đến đểm B ở độ cao - 135m, máy đo báo rằng tàu còn cách A một khoảng 45 m. Hỏi điểm A nằm ở độ cao bao nhiêu mét? - 135 m 45 m HS đọc Hai số đối nhau là gì? ? Tìm số đối của 0; 4; - 5 ; 9; - 11 Lưu ý: Số đối của số 0 là chính nó Kí hiệu số đối của a là – a, ta có số đối của – a là - (-a) = a. Ví dụ số đối của – 5 là - (- 5) = 5 HĐ nhóm theo bàn KQ Số đối của 5 là - 5; số đối của – 2 là 2 Biểu diễn trên trục số Luyện tập 2 Tìm số đối của mỗi số 5 và – 2 rồi biểu diễn chúng trên cùng một trục số. TRÒ CHƠI MỞ TRANH 1 2 3 4 1 2 4 3 Câu 1: Bạn Tuấn nợ 100.000. Sau đó bạn Tuấn vay thêm 200.000 Hỏi bạn Tuấn có bao nhiêu tiền? - 300.000 300.000 - 100.000 0 Câu 2: Tính (-10) + (- 25) có kết quả là - 35 - 5 15 35 Câu 3: Các số đối của 2019 và – 9 lần lượt là - 2019 và 9 2019 và 9 - 2019 và - 9 0 và 9 Câu 4: Dự báo thời tiết ở Sa Pa buổi chiều hôm nay là – 1 0 C. Buổi tối giảm xuống 2 0 C. Hỏi nhiệt độ buổi tối là bao nhiêu ? - 3 0 C. 0 0 C. 3 0 C. 1 0 C. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên Biết tính tổng hai số nguyên âm bằng bài toán thực tế BTVN 3.9 SGK.TR.66 Đọc mục 2 (tiếp theo) Cộng hai số nguyên khác dấu Đọc mục 3 tính chất của phép cộng.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_6_bai_14_phep_cong_va_phep_tru_so_nguyen.pptx