Bài giảng Toán Lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên (Tiết 3)
Vận dụng 3: Nhiệt độ bên ngoài của một máy bay ở độ cao 10.000 m là – 480C. Khi hạ cánh nhiệt độ ở sân bay là 270C. Hỏi nhiệt độ bên ngoài của máy bay khi ở độ cao 10.000 m và khi hạ cánh chênh lệch bao nhiêu độ C?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNG HĐ cá nhân KQ: Cách 1: Số tiền lãi là 5 – 2 = 3 (triệu đồng) Cách 2: Số tiền lãi là 5 + (– 2) = 3 (triệu đồng) HĐ 7 Nửa tháng đầu một cửa hàng bán lẻ lãi được 5 triệu đồng, nửa tháng sau bị lỗ 2 triệu đồng. Hỏi tháng đó cửa hàng lãi hay lỗ bao nhiêu triệu đồng? Giải bài toán bằng hai cách C1: Tính hiệu giữa số tiền lãi và số tiền lỗ C2: Hiểu số tiền lỗ 2 triệu là “lãi” – 2 triệu để quy về tính tổng của hai số nguyên KHỞI ĐỘNG HĐ cá nhân KQ: Cách 1: Số tiền lãi là 5 – 2 = 3 (triệu đồng) Cách 2: Số tiền lãi là 5 + (– 2) = 3 (triệu đồng) Nhận xét kết quả hai phép tính trên? 5 – 2 = 5 + (– 2) Thực hiện phép trừ hai số nguyên bất kì ta làm như thế nào BÀI 14 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN (TIẾT 3) 4.PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 5 – 2 = 5 + (– 2) Khi chuyển phép trừ thành phép cộng thì số nào thay đổi, số nào giữ nguyên? Số trừ và số hạng thứ hai của phép cộng có quan hệ gì? a – b =? a - b = a + (-b) Nêu quy tắc trừ hai số nguyên? Ví dụ Tính 3 – 4 =? KQ Tính 3 – 4 = 3+ (-4) = - (4-3) = - 1 Quy tắc Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b a – b = a + (- b) HĐ cặp đôi KQ 5 – (- 3) = 5 + 3 = 8 (- 7) – 8 = (- 7) + (- 8) = - (7+8)= - 15 Luyện tập 5 Tính các hiệu sau 5 – (-3) (-7) – 8 HĐ cá nhân - 48 0 C 27 0 C Nhiệt độ chênh lệch 27 – (- 48) = 27+48= 75 0 C Vận dụng 3 : Nhiệt độ bên ngoài của một máy bay ở độ cao 10.000 m là – 48 0 C. Khi hạ cánh nhiệt độ ở sân bay là 27 0 C. Hỏi nhiệt độ bên ngoài của máy bay khi ở độ cao 10.000 m và khi hạ cánh chênh lệch bao nhiêu độ C? HĐ NHÓM BÀI TẬP 3.12 Thực hiện phép tính sau 9 – (-2) (-7) – 4 27 – 30 (-63) – (-15) KQ 9 – (-2) = 9+2 = 11 (-7) – 4= (-7)+(-4)= - (7+4)= - 11 27 – 30 = 27 + (-30)= - (30-27) = - 3 (-63) – (-15) = (-63) + 15 = - (63-15)= - 48 HĐ cá nhân BÀI TẬP 3.15 Tính nhẩm (-3) + (-2) (-8) – 7 (-35) +(-15) 12– (-18) KQ = - 5 = - 15 = - 50 = 30 HÀ NỘI ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG Chọn file trò chơi Hướng dẫn học ở nhà Học thuộc quy tắc trừ hai số nguyên Biết làm một số bài tập thực tế BTVN 3.13; 3.136; 3.17; 3.18 SGK.TR 66 Đọc trước bài Quy tắc dấu ngoặc
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_6_bai_14_phep_cong_va_phep_tru_so_nguyen.pptx