Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 1-8 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thảo

Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 1-8 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thảo

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức:

Học sinh biết phân biệt các loại vải qua các thử nghiệm

2.Kỹ năng: Rèn được kỹ năng vận dụng sự hiểu biết từ thực tế vào trong bài học.

3.Thái độ: Có thái độ tích cực, chăm chú tìm hiểu các loại vải dùng trong may mặc.

4.Định hướng phát triển năng lực:

*Năng lực chung: Phát triển năng lực nhận biết, phân tích.

*Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề, áp dụng thực tế, năng lực hợp tác, sử

dụng ngôn ngữ.

II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: SGK, giáo án.

2.Học sinh:SGK, vở ghi, đọc trước bài học.

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC

1 . Ổn định tổ chức (1 phút) : Kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

?Em hãy cho biết tính chất của các loại vải? Nêu ưu điểm của từng loại vải đã học?

GV: Nhận xét, cho điểm.

3.Bài mới:

Hoạt động khởi động: (2 phút) Cuộc sống thường ngày các em biết đến rất nhiều

loại vải dùng trong may mặc. Để phân biệt được các loại vải thông qua các thử

nghiệm, chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay.

pdf 14 trang tuelam477 3630
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 1-8 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo án Công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 
Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo Trường THCS Hòa Lâm 
Ngày soạn:04/09/2020 
Ngày giảng:07/09/2020 
Chương I: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH 
Tiết 1 – Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DUNG TRONG MAY MẶC 
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1.Kiến thức: 
Học sinh biết được tính chất các loại vải thường dùng trong may mặc 
2.Kỹ năng: Rèn được kỹ năng vận dụng sự hiểu biết từ thực tế vào trong bài học. 
3.Thái độ: Có thái độ tích cực, chăm chú tìm hiểu các loại vải dùng trong may mặc. 
4.Định hướng phát triển năng lực: 
*Năng lực chung: Phát triển năng lực nhận biết, phân tích. 
*Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề, áp dụng thực tế, năng lực hợp tác, sử 
dụng ngôn ngữ. 
II.CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên: SGK, giáo án. 
2.Học sinh:SGK, vở ghi, đọc trước bài học. 
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC 
1 . Ổn định tổ chức (1 phút) : Kiểm tra sĩ số lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 
3.Bài mới: 
Hoạt động khởi động:(2 phút) Cuộc sống thường ngày các em biết đến rất nhiều 
loại vải dùng trong may mặc. Để hiểu rõ hơn về nguồn gốc, tính chất của các loại 
vải, chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
Hoạt động hình thành kiến thức (22 phút) 
GV: Đề nghị HS về đọc SGK tự nghiên 
cứu nguồn gốc của các loại vải thường 
dùng trong may mặc. 
GV: vải sợi thiên nhiên có những tính 
chất như thế nào? 
I.Nguồn gốc và tính chất các loại vải 
1.Vải sợi thiên nhiên: 
a)Nguồn gốc (SGK) 
b)Tính chất: 
 Giáo án Công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 
Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo Trường THCS Hòa Lâm 
HS: Đọc SGK, liên hệ thực tiễn để trả 
lời. 
? Theo các em với tính chất như vậy, 
chúng ta có lưu ý gì khi giặt vải sợi thiên 
nhiên? 
HS:Suy nghĩ trả lời. GV nhận xét, chốt 
lại kiến thức. 
GV: vải sợi hóa học có những tính chất 
như thế nào? 
HS: Đọc SGK, liên hệ thực tiễn để trả 
lời. 
GV: Nhận xét, kết luận kiến thức. 
GV: Vải sợi pha có những tính chất như 
thế nào? 
HS: Đọc SGK, liên hệ thực tiễn để trả 
lời. 
GV: Nhận xét, kết luận kiến thức. 
Yêu cầu HS đọc VD để hiểu bản chất 
của vải sợi pha. 
- Có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát nhưng dễ 
bị nhàu. 
- Giặt lâu khô, khi đốt sợi vải tro bóp dễ tan. 
Khi giặt nên giặt bằng tay, sử dụng loại bột giặt 
có chứa ít chất tẩy. 
2.Vải sợi hóa học: 
a)Nguồn gốc (SGK) 
b)Tính chất: 
-Vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao nên mặc 
thoáng mát, ít bị nhàu và bị cứng lại ở trong 
nước. Khi đốt, tro bóp dễ tan. 
-Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp, ít thấm mồ 
hôi. Sợi vải bền đẹp, giặt mau khô, không bị 
nhàu.Khi đốt, tro vón cục, bóp không tan. 
3.Vải sợi pha: 
a)Nguồn gốc (SGK) 
b)Tính chất: 
Vải sợi pha có những ưu điểm của các loại vải 
sợi thành phần. 
VD:SGK - 8 
Hoạt động luyện tập (7 phút) 
GV yêu cầu HS vận dụng bài học để trả 
lời câu hỏi 2 – SGK/10 
GV: Nhận xét, chốt lại đáp án. 
4.Luyện tập: 
Bài tập: Vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ 
biến trong may mặc hiện nay? 
Trả lời:Vì vải sợi pha có những ưu điểm của 
các sợi vải thành phần. 
Hoạt động vận dụng (5 phút) 
GV: yêu cầu HS liên hệ thực tế, vận 
dụng kiến thức bài học để trả lời câu hỏi. 
GV: nhận xét, kết luận. 
5.Vận dụng: 
?Vải sử dụng trong may mặc đồng phục thường 
là loại vải gì? Vì sao? 
4.Củng cố: (5 phút) 
-Tổng hợp lại kiến thức bài học. 
-Gọi HS đọc phần CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT –SGK – 10 để có thêm kiến thức mở 
rộng bài học. 
5.Hướng dẫn học ở nhà (3 phút) 
*Bài cũ:Yêu cầu HS về nhà ôn tập lại bài học, tìm tòi và nghiên cứu bài học để hiểu 
hơn về tính chất các loại vải trong trang phục quần áo của những người thân trong 
gia đình các em. 
*Bài mới: Đọc trước phần II – bài 1- Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải. 
 Giáo án Công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 
Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo Trường THCS Hòa Lâm 
Ngày soạn:09/09/2020 
Ngày giảng:12/09/2020 
Tiết 2 – Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DUNG TRONG MAY MẶC(tiếp) 
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1.Kiến thức: 
Học sinh biết phân biệt các loại vải qua các thử nghiệm 
2.Kỹ năng: Rèn được kỹ năng vận dụng sự hiểu biết từ thực tế vào trong bài học. 
3.Thái độ: Có thái độ tích cực, chăm chú tìm hiểu các loại vải dùng trong may mặc. 
4.Định hướng phát triển năng lực: 
*Năng lực chung: Phát triển năng lực nhận biết, phân tích. 
*Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề, áp dụng thực tế, năng lực hợp tác, sử 
dụng ngôn ngữ. 
II.CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên: SGK, giáo án. 
2.Học sinh:SGK, vở ghi, đọc trước bài học. 
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC 
1 . Ổn định tổ chức (1 phút) : Kiểm tra sĩ số lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
?Em hãy cho biết tính chất của các loại vải? Nêu ưu điểm của từng loại vải đã học? 
GV: Nhận xét, cho điểm. 
3.Bài mới: 
Hoạt động khởi động: (2 phút) Cuộc sống thường ngày các em biết đến rất nhiều 
loại vải dùng trong may mặc. Để phân biệt được các loại vải thông qua các thử 
nghiệm, chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút) 
GV: yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài 
trước để điền tính chất các loại vải vào 
bảng 1 –SGK. 
GV: Nhận xét. 
II.Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải 
1.Điền tính chất của 1 số loại vải 
Bảng 1: 
 VSTN VSHH 
Visco Polyeste 
Độ nhàu Dễ nhàu Ít nhàu Ko nhàu 
 Giáo án Công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 
Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo Trường THCS Hòa Lâm 
GV: Chuẩn bị 3 mẫu vải nhỏ: Tương 
ứng với 3 loại vải đã học. Tiến hành vò 
vải và đốt sợi vải để học sinh quan sát. 
Sau đó, yêu cầu HS chỉ ra tương ứng tên 
các loại vải. 
GV: Đọc mẫu 
Sau đó yêu cầu HS đọc lại hình 1.3-SGK 
GV: Nhận xét, chốt kiến thức. 
Độ vụn 
của tro 
Dễ tan Ít tan Ko tan 
2.Thử nghiệm để phân biệt 1 số loại vải. 
Thao tác thử nghiệm: Vò vải và đốt sợi vải. 
3.Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ 
đính trên áo, quần. 
Hình 1.3 - SGK 
Hoạt động luyện tập (5 phút) 
Yêu cầu ít nhất 2 HS đọc cả lớp nghe 
phần ghi nhớ SGK, và trả lời các câu hỏi 
cuối bài. 
4.Luyện tập: 
Ghi nhớ : SGK -9 
Hoạt động vận dụng (5 phút) 
GV: yêu cầu HS liên hệ thực tế, vận 
dụng kiến thức bài học để trả lời câu hỏi. 
GV: nhận xét, kết luận. 
5.Vận dụng: 
?Vải sử dụng trong may mặc áo dài thường là 
loại vải gì? Vì sao? 
Trả lời: Thường là vải lụa tơ tằm vì nó đẹp, phù 
hợp với may áo dài. 
4.Củng cố (5 phút) 
GV: Tổng hợp nhắc lại kiến thức bài học. 
5.Hướng dẫn học ở nhà: (5 phút) 
*Bài cũ:GV giao nhiệm vụ học bài về nhà cho HS, học thuộc phần ghi nhớ SGK 
*Bài mới: Chuẩn bị trước bài 2 LỰA CHỌN TRANG PHỤC 
 Giáo án Công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 
Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo Trường THCS Hòa Lâm 
Ngày soạn: 11/09/2020 
Ngày giảng:14/09/2020 
Tiết 3 – Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC 
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1.Kiến thức:Học sinh hiểu biết được cách lựa chọn trang phù hợp và chức năng của 
trang phục. 
2.Kỹ năng: Có kỹ năng lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân và những người 
xung quanh. 
3.Thái độ: Có thái độ tích cực, chăm chú tìm hiểu bài. 
4.Định hướng phát triển năng lực: 
*Năng lực chung: Phát triển năng lực nhận biết, phân tích, thuyết trình, bình luận. 
*Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề, áp dụng thực tế, năng lực hợp tác, sử 
dụng ngôn ngữ. 
II.CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên: SGK, giáo án. 
2.Học sinh:SGK, vở ghi, đọc trước bài học. 
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC 
1 . Ổn định tổ chức (1 phút) : Kiểm tra sĩ số lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) 
?Em hãy tổng hợp tính chất các loại vải dùng trong may mặc, các thử nghiệm để 
phân biệt các loại vải. 
GV: Nhận xét câu trả lời của HS, đánh giá cho điểm. 
3.Bài mới: 
Hoạt động khởi động: (2 phút) Mặc là nhu cầu thiết yếu của con người. Nếu ta biết 
cách lựa chọn những loại vải dùng trong may mặc thì ta sẽ có những trang phục đẹp, 
tiết kiệm chi tiêu cho gia đình. Vậy trang phục là gì? Chức năng ra sao? Trả lời câu 
hỏi này chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút) 
GV: Nêu 1 số VD về trang phục I.Trang phục và chức năng của trang phục 
 Giáo án Công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 
Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo Trường THCS Hòa Lâm 
GV: Yêu cầu HS lấy thêm VD về trang 
phục 
GV: Từ những VD các em hãy rút ra 
định nghĩa về trang phục? 
GV: Quan sát hình vẽ nêu công dụng 
của từng loại trang phục, trang phục trẻ 
em, màu sắc 
HS: Tươi sáng, trang phục thể thao 
GV: Em hãy kể tên các trang phục 
quần áo về mùa nóng và mùa lạnh? 
HS: Mùa lạnh áo len, áo bông 
GV: Nêu chức năng bảo vệ của trang 
phục? 
HS: Quần áo của công nhân dày. 
Những người sống ở bắc cực giá rét, 
quần áo dày ở vùng xích đạo quần áo 
thoáng mát 
GV: Em hiểu thế nào là mặc đẹp? 
HS:Mặc đẹp là phù hợp với hoàn cảnh 
gia đình và xã hội 
1.Trang phục là gì? 
VD: Quần áo là 1 loại trang phục 
Trang phục bao gồm các loại áo quần và 1 số 
vật dụng khác đi kèm như mũ, giày, tất khan 
quàng, 
2.Các loại trang phục 
- Trang phục theo thời tiết: Trang phục mùa 
nóng, mùa lạnh. 
- Trang phục theo công dụng: đồng phục, thể 
thao, bảo hộ lao động 
- Trang phục theo lứa tuổi.. 
- Trang phục theo giới tính. 
3. Chức năng của trang phục 
a. Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường. 
b. Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động 
-Trang phục có chức năng bảo vệ cơ thể làm 
đẹp cho con người, thể hiện cá tính, trình độ 
văn hoá, nghề nghiệp của người mặc, công 
việc và hoàn cảnh sống 
Hoạt động luyện tập (5 phút) 
GV: yêu cầu học sinh thông qua kiến 
thức bài học để trả lời câu hỏi 1. 
GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức. 
4.Luyện tập 
Câu hỏi 1 – trang 16 SGK: Màu sắc, hoa văn, 
chất liệu vải có ảnh hưởng như thế nào đến vóc 
dáng người mặc? Hãy nêu VD? 
Hoạt động vận dụng ( 5 phút) 
GV: Yêu cầu HS dựa vào hiểu biết thực 
tế hãy bình luận về cách ăn mặc của các 
ca sỹ hiện nay khi xuất hiện trước công 
chúng? 
5.Vận dụng: 
?Em hãy bình luận cách lựa chọn trang phục của 
các ca sỹ hiện nay? 
4. Củng cố: (3 phút) Trang phục có chức năng bảo vệ cơ thể và làm tôn vẻ đẹp của 
con người, muốn lựa chon trang phục đẹp cần phải biết rõ đặc điểm cơ thể 
5.Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút) 
*Bài cũ: Ôn tập lại kiến thức bài học. Trả lời các câu hỏi cuối bài. 
*Bài mới: Đọc và tìm hiểu trước II- LỰA CHỌN TRANG PHỤC 
 Giáo án Công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 
Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo Trường THCS Hòa Lâm 
Ngày soạn: 16/09/2020 
Ngày giảng:19/09/2020 
Tiết 4 – Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC(tiếp) 
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1.Kiến thức:Học sinh hiểu biết được cách lựa chọn trang phù hợp và chức năng của 
trang phục. 
2.Kỹ năng: Có kỹ năng lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân và những người 
xung quanh. 
3.Thái độ: Có thái độ tích cực, chăm chú tìm hiểu bài. 
4.Định hướng phát triển năng lực: 
*Năng lực chung: Phát triển năng lực nhận biết, phân tích, thuyết trình, bình luận. 
*Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề, áp dụng thực tế, năng lực hợp tác, sử 
dụng ngôn ngữ. 
II.CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên: SGK, giáo án. 
2.Học sinh:SGK, vở ghi, đọc trước bài học. 
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC 
1 . Ổn định tổ chức (1 phút) : Kiểm tra sĩ số lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút) 
?Em hãy nêu khái niệm về trang phục và chức năng của trang phục? 
? Em hãy bình luận thế nào là mặc đẹp bằng những hiểu biết thực tế? 
GV: Nhận xét và đánh giá cho điểm. 
3.Bài mới: 
Hoạt động khởi động: (1 phút)Để có được trang phục đẹp, cần có những hiểu biết 
về cách lựa chọn vải phù hợp với vóc dáng,lứa tuổi. Chúng ta cùng vào bài để hiểu 
rõ những nội dung đó. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
Hoạt động hình thành kiến thức ( 20 phút) 
GV: Đặt vấn đề về sự đa dạng của cơ thể 
và sự cần thiết phải lựa chọn vải, kiểu 
may 
II. Lựa chọn trang phục. 
1. Chọn vải kiểu may phù hợp. 
 Giáo án Công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 
Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo Trường THCS Hòa Lâm 
GV: Tại sao phải chọn vải và kiểu may 
quần áo phù hợp? 
HS: Chọn vải, kiểu may phù hợp nhằm 
che khuyết điểm và tôn vẻ đẹp. 
GV: Xét VD 5 SGK 
HS: Nhận xét 
GV: Quan sát hình 1 SGK. Nhận xét của 
kiểu may đến vóc dáng. 
HS: Nhận xét 
GV: Tại sao phải chọn vải may mặc phù 
hợp với lứa tuổi? 
HS: Phù hợp với điều kiện sinh hoạt, vui 
trơi đặc điểm tính cách. 
GV: Quan sát hình 1.8. Nhận xét sự 
đồng bộ của trang phục? 
HS: Trang phục đồng bộ tạo cảm giác 
hài hoà, đẹp mắt. 
GV: Nhân xét và chốt kiến thức 
- Chọn vải, kiều may phù hợp với vóc dáng cơ 
thể, nhằm che những khuyết điểm, tôn thờ vẻ 
đẹp. 
a. Lưạ chọn vải. 
b. Lựa chọn kiểu may. 
* Người cân đối: thích hợp với nhiều loại trang 
phục. 
* Người cao gầy: chọn vải tạo cảm giác béo ra. 
* Người thấp bé: Mặc màu sáng tạo ra cảm giác 
cân đối. 
* Người béo lùn: Vải trơn, màu tối hoa nhỏ, 
đường may dọc. 
2. Chọn kiểu may phù hợp với lứa tuổi. SGK 
3. Sự đồng bộ của trang phục. 
- Tạo nên sự đồng bộ của trang phục làm cho con 
người mặc duyên dáng, lịch sự, tiết kiệm. 
Hoạt động luyện tập ( 5 phút) 
GV: Yêu cầu HS đọc phần Có thể em 
chưa biết để HS hiểu thêm về các thuật 
ngữ : Thời trang”; “Mốt thời trang”, 
“Thẩm mỹ” trong trang phục 
4.Luyện tập: 
Có thể em chưa biết? 
Hoạt động vận dụng ( 5 phút) 
GV: yêu cầu học sinh dựa vào hiểu biết 
thực tế, nêu quan điểm về sự lựa chọn 
trang phục của Bác Hồ. 
5.Vận dụng: 
Em hãy bình luận về cách lựa chọn trang phục 
phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Bác Hồ 
4.Củng cố: ( 3 phút) 
- HS: Đọc phần ghi nhớ SGK. 
- Trang phục có chức năng bảo vệ cơ thể và làm tôn vẻ đẹp của con người, muốn 
lựa chon trang phục đẹp cần phải biết rõ đặc điểm cơ thể 
5.Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) 
*Bài cũ:Đọc phần có thể em chưa biết SGK 
- Mặc đẹp có hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá tiền trang phục không? Tại 
sao? 
*Bài mới: Đọc trước bài 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC 
 Giáo án Công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 
Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo Trường THCS Hòa Lâm 
Ngày soạn:18/09/2020 
Ngày giảng:21/09/2020 
Tiết 5 – Bài 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC 
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1.Kiến thức: Học sinh hiểu biết được cách sử dụng và bảo quản trang phục 
2.Kỹ năng: Có kỹ năng giữ gìn trang phục của bản thân luôn bền, đẹp. 
3.Thái độ: Có thái độ tích cực, chăm chú tìm hiểu bài. 
4.Định hướng phát triển năng lực: 
*Năng lực chung: Phát triển năng lực nhận biết, phân tích, thuyết trình, bình luận. 
*Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề, áp dụng thực tế, năng lực hợp tác, sử 
dụng ngôn ngữ. 
II.CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên: SGK, giáo án. 
2.Học sinh:SGK, vở ghi, đọc trước bài học. 
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC 
1 . Ổn định tổ chức (1 phút) : Kiểm tra sĩ số lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút) 
?Hãy mô tả bộ trang phục dùng để mặc đi chơi hợp với em nhất? 
GV: Đánh giá phần trả lời và cho điểm. 
3.Bài mới: 
Hoạt động khởi động: (1 phút) Quần áo, trang phục cần được bảo quản và giữ gìn 
ra sao thì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu và nghiên cứu nội dung bài học. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
Hoạt động hình thành kiến thức ( 20 phút) 
GV: Mở bài; Sử dụng trang phục không 
phù hợp và tác hại. 
GV: Khi đi học em thường mặc trang 
phục gì? 
HS: Trang phục có màu sắc nhã nhặn. 
GV: Khi đi lao động mồ hôi ra lấm bẩn 
em thường mặc ntn? 
I. Sử dụng trang phục. 
1. Cách sử dụng trang phục 
a. Trang phục phù hợp với hoạt 
động. 
- Trang phục đi học bằng vải pha, 
nhã nhặn kiểu may đơn giản dễ mặc, 
dễ hoạt động. 
- Trang phục đi lao động 
 Giáo án Công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 
Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo Trường THCS Hòa Lâm 
HS: Mặc vải mát dễ thấm mồ hôi, màu 
sẩm để hoạt động. 
GV: Điền bài tập SGK ( 19) 
HS: Vải sợi bông, màu sẫm, đơn giản, 
rộng dép thấp hoặc giày ba ta. 
HS: Trang phục phù hợp với lễ hội truyền 
thống, lễ phục mặc trong buổi nghi lễ 
GV: Khi em đi dự buổi sinh hoạt văn 
nghệ em thường mặc ntn? 
GV: Khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập 
2/9/1945 Bắc Hồ mặc trang phục NTN? 
HS: Quần áo kaki, dép cao su. 
GV: Khi tiếp khách quốc tế Bác bắt các 
đồng chí ăn mặc ntn? 
HS: Com lê, calavát ( trang trọng ) 
GV: Cần biết cách phối hợp trang phục 
hợp lý và có tính thẩm mỹ. 
- Cho học sinh quan sát tranh về cách 
phối hợp trang phục. 
GV: Quan sát hình1.11 Nhận xét về sự 
phối hợp vải hoa văn của áo và vải trên 
quần. 
- Trang phục lễ hội, lễ tân. 
b. Trang phục phù hợp với môi 
trường và công việc. 
2.Cách phồi hợp trang phục. 
a. Phối hợp vải hoa văn với vải 
trơn. 
b. Phối hợp màu sắc. 
- Các sắc độ khác nhau trong cùng 
một màu 
- Giữa 2 màu cạch nhau trên vòng 
màu. 
- Hai màu tương phản đối nhau. 
- Màu trắng đen với bất kỳ màu nào? 
Hoạt động luyện tập ( 5 phút) 
GV: Yêu cầu HS thông qua kiến thức bài 
học, hãy trả lời câu hỏi 1 SGK 
GV: Nhận xét, kết luận. 
3.Luyện tập: 
?1.Vì sao sử dụng trang phục hợp lý 
có ý nghĩa quan trọng trong cuộc 
sống của con người? 
Hoạt động vận dụng ( 5 phút) 
GV: Yêu cầu HS vận dụng bài học, liên hệ 
thực tế để bình luận về trang phục phù hợp 
với môi trường, công việc lao động? 
4.Vận dụng: 
? Em hãy bình luận về cách sử dụng 
trang phục phù hợp với môi trường 
của cô công nhân quét rác? 
4.Củng cố: ( 3 phút) Trang phục hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng trong cuộc sống 
nó làm tôn lên vẻ đẹp của con người vì vậy nên sử dụng trang phục cho phù hợp 
với hoạt động, công việc và hoàn cảnh. 
5.Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút) 
*Bài cũ: Học thuộc vở ghi và phần ghi nhớ SGK 
*Bài mới: Đọc trước II: BẢO QUẢN TRANG PHỤC 
 Giáo án Công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 
Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo Trường THCS Hòa Lâm 
Ngày soạn:23/09/2020 
Ngày giảng:26/09/2020 
Tiết 6 – Bài 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC(tiếp) 
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1.Kiến thức: Học sinh hiểu biết được cách sử dụng và bảo quản trang phục 
2.Kỹ năng: Có kỹ năng giữ gìn trang phục của bản thân luôn bền, đẹp. 
3.Thái độ: Có thái độ tích cực, chăm chú tìm hiểu bài. 
4.Định hướng phát triển năng lực: 
*Năng lực chung: Phát triển năng lực nhận biết, phân tích, thuyết trình, bình luận. 
*Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề, áp dụng thực tế, năng lực hợp tác, sử 
dụng ngôn ngữ. 
II.CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên: SGK, giáo án. 
2.Học sinh:SGK, vở ghi, đọc trước bài học. 
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC 
1 . Ổn định tổ chức (1 phút) : Kiểm tra sĩ số lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) 
?Em hãy cho biết cách sử dụng trang phục phù hợp với môi trường và công việc? 
GV: Nhận xét, cho điểm 
3.Bài mới: 
Hoạt động khởi động: (2 phút) 
GV:Theo các em, sau khi sử dụng xong quần áo, chúng ta cần làm gì? 
HS: Chúng ta phải giặt giũ và gấp cất quần áo. 
GV: Đánh giá câu trả lời và dẫn dắt vào bài mới. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
Hoạt động hình thành kiến thức ( 20 phút) 
GV: Hãy chọn các từ hoặc nhóm từ 
trong bảng điền vào chỗ trống. 
HS: Làm bài tập theo nhóm 
II. Bảo quản trang phục. 
1.Giặt phơi 
 Quy trình giặt : 
 Giáo án Công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 
Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo Trường THCS Hòa Lâm 
- Đại diện nhóm trả lời 
- Nhận xét 
- Đưa ra bảng phụ nhận xét đúng. 
GV: Nêu những dụng cụ là quần áo 
trong gia đình? 
HS: Bàn là, bình phun nước, cầu là 
GV: Cho học sinh đọc phần b 
HS: Đọc bài 
GV: Nêu quy trình là quần áo? 
HS: Trả lời câu hỏi 
GV: Đưa ra bảng ký hiệu giặt là - phân 
tích 
HS: Chú ý quan sát 
GV: Phải cất giữ quần áo NTN? 
HS: Cất giữ ở nơi khô dáo sạch sẽ. 
GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ 
SGK 
- Lấy, tách riêng, vò, ngâm, giữ nước sạch, chất 
làm mềm vải 
- Phơi bóng dâm, ngoài nắng, móc áo, cặp quần 
áo. 
2.Là (ủi). 
a. Dụng cụ là: Bàn là 
b. Quy trình là : Gồm 4 bước : 
-Điều chỉnh nấc nhiệt độ. 
-Bắt đầu với loại vải có yêu cầu nhiệt độ thấp đến 
cao. 
-Thao tác là :Theo chiều dọc của vải. 
-Khi ngừng là,phải rút bàn là khỏi ổ điện. 
c.Ký hiệu giặt là. 
3. Cất giữ :Sau khi giặt sạch, phơi khô,cần cất 
giữ trang phục ở nơi khô ráo, sạch sẽ. 
* Ghi nhớ SGK: 
Hoạt động luyện tập ( 5 phút) 
GV: Yêu cầu cả lớp nghiên cứu câu 3, 
sau đó gọi 1 HS trả lời và nhận xét, chốt 
kiến thức. 
4.Luyện tập: 
?Câu hỏi 3 – SGK/25 
Hoạt động vận dụng ( 5 phút) 
GV: Yêu cầu HS vận dụng vào thực tế 
bình luận về tình trạng cất giữ quần áo 
của một số học sinh hiện nay. 
GV: Nhận xét, chốt lại đơn vị kiến thức 
5.Vận dụng 
?Các em có bình luận gì về việc một số bạn học 
sinh bây giờ có thói quen để quần áo luộm thuộm, 
thậm chí khi cất giữ chỉ vơ đống vứt vào tủ quần 
áo? 
4.Củng cố: (3 phút) 
-Tổng kết lại kiến thức bài học. 
- Bảo quản quần áo gồm những công việc chính nào? 
5.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) 
*Bài cũ: Ôn tập lại nội dung bài học. Học thuộc ghi nhớ. 
*Bài mới: Đọc trước bài 5: THỰC HÀNH MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN. 
 Giáo án Công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 
Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo Trường THCS Hòa Lâm 
Ngày soạn:25/09/2020 
Ngày giảng:28/09/2020 – 3/10/2020 
Tiết 7 - 8 – Bài 5: THỰC HÀNH: ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN 
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1.Kiến thức: Học sinh biết được một số mũi khâu cơ bản, biết khâu quần áo của 
mình khi bị rách hoặc tuột chỉ 
2.Kỹ năng: Biết cách thao tác khâu các mũi khâu cơ bản 
3.Thái độ: Có thái độ tích cực, chăm chú tìm hiểu bài. 
4.Định hướng phát triển năng lực: 
*Năng lực chung: Phát triển năng lực nhận biết, phân tích, thuyết trình, bình luận. 
*Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề, áp dụng thực tế, năng lực hợp tác 
II.CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên: Chuẩn bị mẫu hoàn chỉnh ba đường khâu, bìa, kim khâu len, len màu, 
kim chỉ, vải. 
2.Học sinh: 
- Chuẩn bị hai mảnh vải hình chữ nhật 8 x 15cm và 10 x 15cm 
- Chỉ thường, chỉ màu, kim khâu, kéo thước, bút chì. 
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC 
1 . Ổn định tổ chức (1 phút) : Kiểm tra sĩ số lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút) 
? Vì sao phải sử dụng trang phục hợp lý? Trang phục có ý nghĩa quan trọng như thế 
nào trong đời sống con người? Bảo quản trang phục gồm những công việc nào? 
GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm. 
3.Bài mới: 
Hoạt động khởi động: ( 1 phút)Để các em biết một số mũi khâu cơ bản, hôm nay 
chúng ta cùng nghiên cứu bài thực hành. Và khi biết khâu rồi, thì các em nhớ về giúp 
bố mẹ khâu lại những quần áo bị tuột chỉ hoặc rách nhé. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
Hoạt động hình thành kiến thức ( 20 phút) 
GV: Hướng dẫn học sinh xem hình1.14 
SGK 
HS: Chú ý quan sát 
GV: Nhắc lại từng mũi may 
GV: Thao tác mẫu để học sinh nắm 
vững 
I. Khâu mũi thường 
1.Khâu mũi thường ( mũi tới ). 
- Vạch một đường thẳng ở giữa mảnh vải bằng bút 
chì. 
- Xâu chỉ vào kim vê một đầu cho khỏi tuột. 
 Giáo án Công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 
Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo Trường THCS Hòa Lâm 
HS: Thực hành. 
HĐ2.Tìm hiểu khâu mũi đột mau:20' 
GV: Thực hiện trình tự như bước1 
HS: Quan sát hình vẽ. 
GV: Thực hành mẫu để học sinh quan 
sát nắm vững. 
HS: Thực hành. 
HĐ3.Tìm hiểu khâu vắt: 
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 
vẽ. 
HS: Chú ý quan sát. 
GV: Giới thiệu trình tự khâu. 
HS: Trả lời 
GV: Khâu mẫu để học sinh tham khảo 
HS: Thực hành. 
- Tay trái cầm vải tay phải cầm kim khâu từ phải 
sang trái 
-Lên kim từ mặt trái vải 
- Khâu song cần lại mũi tết mũi. 
2. Khâu mũi đột mau. 
- Lên kim mũi thứ nhất cách mép vải 8 sợi vải 
xuống kim lùi lại 4 canh sợi vải. 
3.Khâu vắt. 
- Gấp mép vải khâu lược cố định 
- Mép vải để phía trong người khâu từ phải qua 
trái. 
- Lên kim từ dưới nếp gấp vải lấy 2,3 sợi vải mặt 
dưới đưa chếch kim qua nếp gấp, rút chỉ để mũi 
kim chặt mũi khâu cách 3 – 5 cm 
Hoạt động luyện tập ( 5 phút) 
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu 
cơ bản, nêu quy trình khâu. 
4.Luyện tập: 
Nhắc lại các mũi khâu cơ bản, nêu quy trình khâu. 
Hoạt động vận dụng ( 5 phút) 
GV: hãy nhìn vào thực tế khi tiến hành 
khâu, các em cần lưu ý điều gì? 
5.Vận dụng: 
?Có lưu ý gì khi tiến hành các mũi khâu cơ bản? 
4.Củng cố: ( 3 phút) 
- Đánh giá chất lượng 3 kiểu khâu của học sinh. 
- Rút kinh nghiệm chung. 
- Thu bài để chấm 
5.Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút) 
*Bài cũ: Về nhà ôn tập lại các mũi khâu cơ bản. 
*Bài mới: Chuẩn bị dụng cụ thực hành CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_1_8_nam_hoc_2020_2021_nguyen_th.pdf