Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 9: Lực - Bài 40: Lực ma sát (Bản hay)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức :
-Học sinh nắm được ,khái niệm ,tính chất của lực ma sát ,lực ma sát nghỉ , ma sát trượt.
- Nêu được một số cách làm tăng giảm ma sát từ đó tích hợp giáo dục tiết kiệm năng lượng cho học sinh.
2. Năng lực chung.
- Tự chủ và tự học .Tự học có hướng dẫn của giáo viên để tìm hiểu về lực ma sát.
- Giao tiếp và hợp tác :Tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả ;Báo cáo hoạt động nhóm rõ ràng.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo :Thảo luận giữa các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực khoa học tự nhiên.
- Nhận thức được khoa học tự nhiên. Nêu được khái niệm lực ma sát, lực ma sát nghỉ , lực ma sát trượt,nêu được tác dụng cản trở , tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát.
- Tìm hiểu tự nhiên :Thực hiện được các thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong nước hoặ trong không khí.
- Vận dụng kiến thức :Lấy được các ví dụ của ma sát trong giao thông đường bộ.
4. Phẩm chất
- Tích cực hoạt động nhóm phù hợp với bản thân
- Trung thực, trách nhiệm trong nghiên cứu và học tập khoa học tự nhiên
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập và khoa học tự nhiên
Tiết BÀI 48 : LỰC MA SÁT (Thời gian thực hiện: 4 tiết) Tiết 1 : LỰC MA SÁT Tiết 2 : LỰC MA SÁT(tiếp theo) Tiết 3 : LỰC MA SÁT(tiếp theo) Tiết 4 : LỰC MA SÁT(tiếp theo) Mục tiêu. Kiến thức : -Học sinh nắm được ,khái niệm ,tính chất của lực ma sát ,lực ma sát nghỉ , ma sát trượt. - Nêu được một số cách làm tăng giảm ma sát từ đó tích hợp giáo dục tiết kiệm năng lượng cho học sinh. 2. Năng lực chung. - Tự chủ và tự học .Tự học có hướng dẫn của giáo viên để tìm hiểu về lực ma sát. - Giao tiếp và hợp tác :Tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả ;Báo cáo hoạt động nhóm rõ ràng. - Giải quyết vấn đề sáng tạo :Thảo luận giữa các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực khoa học tự nhiên. - Nhận thức được khoa học tự nhiên. Nêu được khái niệm lực ma sát, lực ma sát nghỉ , lực ma sát trượt,nêu được tác dụng cản trở , tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát. - Tìm hiểu tự nhiên :Thực hiện được các thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong nước hoặ trong không khí. - Vận dụng kiến thức :Lấy được các ví dụ của ma sát trong giao thông đường bộ. 4. Phẩm chất - Tích cực hoạt động nhóm phù hợp với bản thân - Trung thực, trách nhiệm trong nghiên cứu và học tập khoa học tự nhiên - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập và khoa học tự nhiên II. Thiết bị dạy học và học liệu - Clip(ghép ảnh) giới thiệu về các sự cản trở của lực ma sát - Máy chiếu, laptop - Giấy A3, bút dạ nhiều màu. -Lực kế ,miếng gỗ nhám và nhẵn - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NHÓM:1,3- 2,4 Khái niệm lực ma sát Vai trò của lực ma sát Trường hợp mặt gồ ghề(1,3) Trường hợp mặt nhẵn(2,4) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 NHÓM: 1,2,3,4 Các nhóm hoạt động Lực ma sát có lợi Lực ma sát có hại 1 2 3 4 III. Tiến trình dạy học. A – Tiết 1: Lực ma sát A. Khởi động Hoạt động 1: “Quan sát nhanh – kết luận nhanh” a. Mục tiêu: tạo ra cho học sinh hứng thú để học sinh bày tỏ được quan điểm cá nhân về lực ma sát và vai trò của lực ma sát trong tự nhiên. b. Nội dung: GV tổ chức cho học sinh xem clip giới thiệu sự cản trở của lực ma sát, Hs xem clip và hoàn thành nội dung phiếu học tập c. Sản phẩm: phiếu học tập số 1 d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - Thông báo luật chơi: Quan sát clip để trả lời câu hỏi. Kết thúc clip sẽ kết thúc trả lời câu hỏi. Cuối buổi học, các nhóm đánh giá lẫn nhau cho điểm từng nhóm Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực ma sát - Ghi nhớ luật chơi. - Giao nhiệm vụ: +Học sinh quan sát hình ảnh 40.1 trong sách giáo khoa - Nhận nhiệm vụ - Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ: + Lực cản trở chuyển động trên mặt tủ với mặt đất là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc? +Khi đẩy tủ đều lại khó? - Thực hiện nhiệm vụ hoàn thành phiếu học tập số 1 - Thu phiếu học tập của các nhóm - Nộp phiếu học tập - Chốt lại và đặt vấn đề vào bài: Các em đã đưa ra nhận định của mình về khoa học tự nhiên, vai trò của khoa học tự nhiên. Bài học hôm nay chúng ra sẽ làm rõ vấn đề trên - Chuẩn bị sách vở học bài B. Hình hành kiến thức mới Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về lực ma sát. a. Mục tiêu: Học sinh hình thành được khái niệm về lực ma sát. Từ đó nêu được khái niệm lực ma sát b. Nội dung: GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để làm rõ mục tiêu trên c. Sản phẩm: phiếu học tập của học sinh d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - Giao nhiệm vụ: Quan sát hình ảnh 1.1 đến hình 1.6 SGK hoạt động cặp đôi hoàn thành phiếu học tập số 2 - Nhận nhiệm vụ - Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ: + Mỗi bàn có 2 bạn sẽ ghép thành 1 cặp đôi, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập số 2. Sau khi thảo luận xong, nhóm nào xung phong trình bày có chất lượng tốt sẽ được tặng điểm Học sinh thảo luận nội dung 1,2,3 trong sách giáo khoa theo nhóm để rút ra khái niệm về lực ma sát và nguyên nhân gây ra lực ma sát giữa các vật. + Lực cản trở chuyển động trên mặt bàn là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc? +Khi kéo tấm gỗ trượt đều trong hai trường hợp hình 40.1 và 40.2 tại sao giá trị đo lại có giá trị khác nhau? bàn - Thực hiện nhiệm vụ thảo luận đôi hoàn thành phiếu học tập số 2 - Báo cáo kết quả: + Chọn 1 cặp đôi lên bảng trình bày kết quả + Mời nhóm khác nhận xét + GV nhận xét sau khi các nhóm đã có ý kiến nhận xét bổ sung - Nhóm được chọn trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét - Tổng kết + Tổng hợp để đi đến kết luận về khái niệm lực ma sát. + Yêu cầu học sinh chốt lại kết luận về khái niệm lự ma sát. - Kết luận về khái niệm lưjc ma sát - Ghi kết luận vào vở Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. Sự tương tác giữa hai bề mặt tạo ra lực ma sát giữa chúng. Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò lực ma sát trong cuộc sống a. Mục tiêu: học sinh nêu được các vai trò của lực ma sát trong thực tiễn b. Nội dung: GV sử dụng giấy A3 ghi tác dụng của lực ma sát và tác hại của lực ma sát. c. Sản phẩm: hs nắm được tác hại và tác dụng của lực ma sát. d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - Giao nhiệm vụ: + Một tờ giấy A3 được cho 1 nhóm . + Mỗi nhóm phân công 1 bạn quan sát và ghi nhận định của nhóm mình + Thời gian thực hiện nhiệm vụ là 3 phút. Sau khi thực hiện xong các nhóm đổi chéo để chấm điểm - Nhận nhiệm vụ - Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ: + GV quan sát, hỗ trợ khi cần thiết - Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm, tiến hành thực hiện nhiệm vụ - Báo cáo kết quả: - Mời 1 nhóm lên bảng trình bày kết quả. Các nhóm khác đổi chéo cho nhau để chấm điểm sau khi GV cho đáp án - Mời nhóm khác nhận xét - GV phân tích , chọn phương án - Nhóm được chọn trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét - Đánh giá + Yêu cầu học sinh chấm điểm cho các nhóm + GV thu phiếu học tập để kiểm tra xem các nhóm chấm đúng hay không và lấy điểm - Các nhóm chấm điểm cho nhóm bạn, báo cáo điểm nhóm bạn - Tổng kết: Yêu cầu học sinh kết luận về vai trò của lưc ma sát trong thực tiễn - Kết luận - Ghi kết luận vào vở. 1. Lực ma sát có lợi: -Lực ma sát giữa mặt răng và ốc vít có tác dụng ép chặt các vật . - Làm mặt banrn không quá trơn ,phấn không quá cứng. -Làm rãnh cho ốc thay cho đinh thẳng. -Khi ta quyệt diêm lực ma sát giúp ta ra lửa ,tăng độ nhám của giấy ở sườn bao diêm . 2.Lực ma sát có hại : Lực ma sát cản trở chuyển động khi ta muốn dịch chuyển một đồ vật nào đó Hoạt động 4: Luyện tập -Vận dụng a. Mục tiêu: học sinh ôn lạikiến thức đã học . b. Nội dung: Hệ thống câu hỏi tự luận và trắc nghiệm. c. Sản phẩm: Các câu hỏi được trả lời. d. Tổ chức thực hiện:Vấn đáp học sinh hoặc một nhóm học sinh. Câu hỏi: 1 -Tại sao ô tô lại có khía sâu hơn xe đạp? 2- Quan sát các đồ vật trong nhà trả lời câu hỏi sau đây: - Tại sao cán dao và chổi không nhẵn bóng? Tại sao bố của em thường tra dầu mỡ vào xe định kỳ? a. C. Dặn dò - Học sinh làm bài tập SGK, SBT - Chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp. B – Tiết 2: Lực ma sát (tiếp theo) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NHÓM:1,3- 2,4 Khái niệm lực ma sát trượt. Vai trò của lực ma sát trượt. Trường hợp mặt đường gồ ghề(1,3) Trường hợp mặt dường nhẵn(2,4) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 NHÓM: 1,2,3,4 Các nhóm hoạt động Lực ma sát trượt có lợi. Lực ma sát trượt có hại. 1 2 3 4 A. Khởi động Hoạt động 1: “Quan sát nhanh – kết luận nhanh” a. Mục tiêu: tạo ra cho học sinh hứng thú để học sinh bày tỏ được quan điểm cá nhân về lực ma sát trượt và vai trò của lực ma sát trượt trong tự nhiên. b. Nội dung: GV tổ chức cho học sinh xem clip giới thiệu sự cản trở của lực ma sát trượt, Hs xem clip và hoàn thành nội dung phiếu học tập c. Sản phẩm: phiếu học tập số 1 d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - Thông báo luật chơi: Quan sát clip để trả lời câu hỏi. Kết thúc clip sẽ kết thúc trả lời câu hỏi. Cuối buổi học, các nhóm đánh giá lẫn nhau cho điểm từng nhóm Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực ma sát trượt - Ghi nhớ luật chơi. - Giao nhiệm vụ: +Học sinh quan sát hình ảnh một đoạn clip khi xe ô tô trượt trên mặt đường. Xe nhanh chóng dừng lại. - Nhận nhiệm vụ - Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ: + Lực cản trở chuyển động trên mặt đường với mặt đất là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc? +Tại sao xe không chuyển động mãi mà nhanh chóng dừng lại ? - Thực hiện nhiệm vụ hoàn thành phiếu học tập số 1 - Thu phiếu học tập của các nhóm - Nộp phiếu học tập - Chốt lại và đặt vấn đề vào bài: Các em đã đưa ra nhận định của mình về khoa học tự nhiên, vai trò của khoa học tự nhiên. Bài học hôm nay chúng ra sẽ làm rõ vấn đề trên - Chuẩn bị sách vở học bài B. Hình hành kiến thức mới Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về lực ma sát trượt. a. Mục tiêu: Học sinh hình thành được khái niệm về lực ma sát trượt . Từ đó nêu được khái niệm lực ma sát trượt. b. Nội dung: GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để làm rõ mục tiêu trên c. Sản phẩm: phiếu học tập của học sinh d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - Giao nhiệm vụ: Quan sát hình ảnh 48.3 SGK hoạt động cặp đôi hoàn thành phiếu học tập số 2 - Nhận nhiệm vụ - Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ: + 2 bàn sẽ ghép thành 1 nhóm, làm thí nghiệm 1thảo luận và hoàn thành phiếu học tập số 2. Sau khi thảo luận xong, nhóm nào xung phong trình bày có chất lượng tốt sẽ được tặng điểm + Sau khi rời tay khỏi khối gỗ khối gỗ chuyển động như thế nào? - Thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2 - Báo cáo kết quả: + Chọn 1 nhóm lên bảng trình bày kết quả + Mời nhóm khác nhận xét + GV nhận xét sau khi các nhóm đã có ý kiến nhận xét bổ sung - Nhóm được chọn trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét - Tổng kết + Tổng hợp để đi đến kết luận về khái niệm lực ma sát trượt . + Yêu cầu học sinh chốt lại kết luận về khái niệm lự ma sát trượt . - Kết luận về khái niệm lưc ma sát trượt. - Ghi kết luận vào vở Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên mặt vật khác. Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò lực ma sát trong cuộc sống a. Mục tiêu: học sinh nêu được các vai trò của lực ma sát trong thực tiễn b. Nội dung: GV sử dụng giấy A3 ghi tác dụng của lực ma sát trượt và tác hại của lực ma sát trượt. c. Sản phẩm: hs nắm được tác hại và tác dụng của lực ma sát trượt. d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - Giao nhiệm vụ: + Một tờ giấy A3 được cho 1 nhóm . + Mỗi nhóm phân công 1 bạn quan sát và ghi nhận định của nhóm mình + Thời gian thực hiện nhiệm vụ là 3 phút. Sau khi thực hiện xong các nhóm đổi chéo để chấm điểm - Nhận nhiệm vụ - Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ: + GV quan sát, hỗ trợ khi cần thiết - Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm, tiến hành thực hiện nhiệm vụ - Báo cáo kết quả: - Mời 1 nhóm lên bảng trình bày kết quả. Các nhóm khác đổi chéo cho nhau để chấm điểm sau khi GV cho đáp án - Mời nhóm khác nhận xét - GV phân tích , chọn phương án - Nhóm được chọn trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét - Đánh giá + Yêu cầu học sinh chấm điểm cho các nhóm + GV thu phiếu học tập để kiểm tra xem các nhóm chấm đúng hay không và lấy điểm - Các nhóm chấm điểm cho nhóm bạn, báo cáo điểm nhóm bạn - Tổng kết: Yêu cầu học sinh kết luận về vai trò của lưc ma sát trong thực tiễn - Kết luận - Ghi kết luận vào vở. 1. Lực ma sát có lợi: -Lực ma sát trượt giúp viết phấn lên bảng dễ hơn. 2.Lực ma sát có hại : -Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của trục và làm mòn trục khắc phục dùng ổ bi . - Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe làm mòn đĩa xe và xích. Cách khắc phục tra dầu vào xích. - Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi ta muốn đảy thùng .Biện pháp khắc phục dùng xe lăn. Hoạt động 4: Luyện tập -Vận dụng a. Mục tiêu: học sinh ôn lạikiến thức đã học . b. Nội dung: Hệ thống câu hỏi tự luận và trắc nghiệm. c. Sản phẩm: Các câu hỏi được trả lời. d. Tổ chức thực hiện:Vấn đáp học sinh hoặc một nhóm học sinh. Câu hỏi: 1 –Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải lực ma sát ? Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường . Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường . Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ vào nhau . 2- Trường hợp nào sau đây xuất hiện ma xát trượt: A.Viên bi lăn trên mặt đất . B.Khi viết phấn trên bảng. C.Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang D.Trục ổ quạt trần đang quay. C. Dặn dò - Học sinh làm bài tập SGK, SBT - Chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp C – Tiết 3: Lực ma sát (tiếp theo) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NHÓM:1,3- 2,4 Khái niệm lực ma sát nghỉ. Vai trò của lực ma sát nghỉ. Trường hợp mặt đường gồ ghề(1,3) Trường hợp mặt dường nhẵn(2,4) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 NHÓM: 1,2,3,4 Các nhóm hoạt động Lực ma sát nghỉ có lợi. Lực ma sát nghỉ có hại. 1 2 3 4 A. Khởi động Hoạt động 1: “Quan sát nhanh – kết luận nhanh” a. Mục tiêu: tạo ra cho học sinh hứng thú để học sinh bày tỏ được quan điểm cá nhân về lực ma sát trượt và vai trò của lực ma sát trượt trong tự nhiên. b. Nội dung: GV tổ chức cho học sinh xem clip giới thiệu sự cản trở của lực ma sát trượt, Hs xem clip và hoàn thành nội dung phiếu học tập c. Sản phẩm: phiếu học tập số 1 d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - Thông báo luật chơi: Quan sát clip để trả lời câu hỏi. Kết thúc clip sẽ kết thúc trả lời câu hỏi. Cuối buổi học, các nhóm đánh giá lẫn nhau cho điểm từng nhóm Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực ma sát nghỉ- Ghi nhớ luật chơi. - Giao nhiệm vụ: +Học sinh quan sát hình ảnh một đoạn clip một số đồ vật nằm trên mặt đất ,mặt bàn,mặt sàn . Tại sao các đồ vật đó lại nằm yên được mà không bị trôi trượt hay bắn ra khỏi chỗ để. - Nhận nhiệm vụ - Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ: + Lực cản trở vật chuyển động trên mặt đường ,mặt đất ,mặt sàn là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc? +Tại sao vật không chuyển động mà yên vị một chỗ ? - Thực hiện nhiệm vụ hoàn thành phiếu học tập số 1 - Thu phiếu học tập của các nhóm - Nộp phiếu học tập - Chốt lại và đặt vấn đề vào bài: Các em đã đưa ra nhận định của mình về khoa học tự nhiên, vai trò của khoa học tự nhiên. Bài học hôm nay chúng ra sẽ làm rõ vấn đề trên - Chuẩn bị sách vở học bài B. Hình hành kiến thức mới Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về lực ma sát nghỉ. a. Mục tiêu: Học sinh hình thành được khái niệm về lực ma sát nghỉ . Từ đó nêu được khái niệm lực ma sát nghỉ. b. Nội dung: GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để làm rõ mục tiêu trên c. Sản phẩm: phiếu học tập của học sinh d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - Giao nhiệm vụ: Quan sát hình ảnh 48.3 SGK hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2 - Nhận nhiệm vụ - Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ: + 2 bàn sẽ ghép thành 1 nhóm, làm thí nghiệm 1thảo luận và hoàn thành phiếu học tập số 2. Sau khi thảo luận xong, nhóm nào xung phong trình bày có chất lượng tốt sẽ được tặng điểm + Tại sao tác động một lực vào khối gỗ mà nó không chuyển động cứ nằm yên trên mặt bàn? - Thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2 - Báo cáo kết quả: + Chọn 1 nhóm lên bảng trình bày kết quả + Mời nhóm khác nhận xét + GV nhận xét sau khi các nhóm đã có ý kiến nhận xét bổ sung - Nhóm được chọn trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét - Tổng kết + Tổng hợp để đi đến kết luận về khái niệm lực ma sát trượt . + Yêu cầu học sinh chốt lại kết luận về khái niệm lự ma sát trượt . - Kết luận về khái niệm lưc ma sát trượt. - Ghi kết luận vào vở Lực ma sát nghỉ xuất hiện ngăn cản chuyển động của một vật khi nó tiếp xúc với bề mặt của một vật khác và có xu hướng chuyển động trên đó. Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò lực ma sát nghỉ trong cuộc sống a. Mục tiêu: học sinh nêu được các vai trò của lực ma sát trong thực tiễn b. Nội dung: GV sử dụng giấy A3 ghi tác dụng của lực ma sát trượt và tác hại của lực ma sát trượt. c. Sản phẩm: hs nắm được tác hại và tác dụng của lực ma sát nghỉ. d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - Giao nhiệm vụ: + Một tờ giấy A3 được cho 1 nhóm . + Mỗi nhóm phân công 1 bạn quan sát và ghi nhận định của nhóm mình + Thời gian thực hiện nhiệm vụ là 3 phút. Sau khi thực hiện xong các nhóm đổi chéo để chấm điểm - Nhận nhiệm vụ - Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ: + GV quan sát, hỗ trợ khi cần thiết - Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm, tiến hành thực hiện nhiệm vụ - Báo cáo kết quả: - Mời 1 nhóm lên bảng trình bày kết quả. Các nhóm khác đổi chéo cho nhau để chấm điểm sau khi GV cho đáp án - Mời nhóm khác nhận xét - GV phân tích , chọn phương án - Nhóm được chọn trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét - Đánh giá + Yêu cầu học sinh chấm điểm cho các nhóm + GV thu phiếu học tập để kiểm tra xem các nhóm chấm đúng hay không và lấy điểm - Các nhóm chấm điểm cho nhóm bạn, báo cáo điểm nhóm bạn - Tổng kết: Yêu cầu học sinh kết luận về vai trò của lưc ma sát trong thực tiễn - Kết luận - Ghi kết luận vào vở. 1. Lực ma sát có lợi: -Đóng vai trò của lực phát động . -Giúp cầm nắm các vật Hoạt động 4: Luyện tập -Vận dụng a. Mục tiêu: học sinh ôn lạikiến thức đã học . b. Nội dung: Hệ thống câu hỏi tự luận và trắc nghiệm. c. Sản phẩm: Các câu hỏi được trả lời. d. Tổ chức thực hiện:Vấn đáp học sinh hoặc một nhóm học sinh. Câu hỏi: 1 –Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải lực ma sát ? Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường . Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường . Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ vào nhau . 2- Trường hợp nào sau đây xuất hiện ma xát trượt: A.Viên bi lăn trên mặt đất . B.Khi viết phấn trên bảng. C.Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang D.Trục ổ quạt trần đang quay. C. Dặn dò - Học sinh làm bài tập SGK, SBT - Chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp D – Tiết 4: Lực ma sát (tiếp theo) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NHÓM:1,3- 2,4 Khái niệm lực ma sát, trượt,nghỉ. Vai trò của lực ma sát, trượt,nghỉ. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 NHÓM: 1,2,3,4 Các nhóm hoạt động Lực ma sát có lợi. Lực ma sát có hại. 1 2 3 4 A. Khởi động Hoạt động 1: “Học sinh tổng kết lại khái niệm về ma sát ,ma sát trượt,ma sát nghỉ,nêu được các đặc diểm,lấy ví dụ phân tích về lực ma sát qua 3 tiết đã học” a. Mục tiêu: tạo ra cho học sinh hứng thú để học sinh bày tỏ được quan điểm cá nhân về lực ma sát và vai trò của lực ma sát trong tự nhiên. b. Nội dung: GV tổ chức cho , Hs xem hoạt động nhóm và hoàn thành nội dung phiếu học tập c. Sản phẩm: phiếu học tập số 1 d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - Thông báo nội dung công việc: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. Cuối buổi học, các nhóm đánh giá lẫn nhau cho điểm từng nhóm Hoạt động 1: Tổng hợp kiến thức về lực ma sát . - Giao nhiệm vụ: +Học sinh trả lời câu hỏi. +Lực ma sát là gì? +Lực ma sát, ma sát trượt,lực ma sát nghỉ có đặc điểm gì? +Lấy ví dụ về lực ma sát trong thực tế cuộc sống về mặt có lợi và có hại và nêu biện pháp khắc phục đặc điểm có hại đó? - Nhận nhiệm vụ - Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ: + Lực ma sát đóng vai trò cản trở chuyển động trên với mặt vật lực tiếp xúc hay không tiếp xúc? - Thực hiện nhiệm vụ hoàn thành phiếu học tập số 1 - Thu phiếu học tập của các nhóm - Nộp phiếu học tập - Chốt lại và đặt vấn đề vào bài: Các em đã đưa ra nhận định của mình về khoa học tự nhiên, vai trò của khoa học tự nhiên. Bài học hôm nay chúng ra sẽ làm rõ vấn đề trên - Chuẩn bị sách vở học bài B. Hình hành kiến thức mới Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò lực ma sát trong an toàn giao thồng a. Mục tiêu: Học sinh nắm được các tác dụng của lực ma sát . Từ đó hỉêu được ứng dụng của lực ma sát trong thực tế. b. Nội dung: GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để làm rõ mục tiêu trên c. Sản phẩm: phiếu học tập của học sinh d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - Giao nhiệm vụ: + Hs quan sát hình 40.7trong SGK và thảo luận nội dung 9,10 trong sgk . + Mỗi nhóm phân công 1 bạn quan sát và ghi nhận định của nhóm mình + Thời gian thực hiện nhiệm vụ là 3 phút. Sau khi thực hiện xong các nhóm đổi chéo để chấm điểm - Nhận nhiệm vụ - Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ: + 2 bàn sẽ ghép thành 1 nhóm, làm thí nghiệm 1thảo luận và hoàn thành phiếu học tập số 2. Sau khi thảo luận xong, nhóm nào xung phong trình bày có chất lượng tốt sẽ được tặng điểm + Tại sao sau một thời gian sử dụng dép,lốp xe chúng đều bị mòn đi? +Nêu hai ví dụ về ảnh hưởng có lợi và có hại của ma sát trong giao thông? - Thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2 - Báo cáo kết quả: + Chọn 1 nhóm lên bảng trình bày kết quả + Mời nhóm khác nhận xét + GV nhận xét sau khi các nhóm đã có ý kiến nhận xét bổ sung - Nhóm được chọn trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét - Tổng kết + Tổng hợp để đi đến kết luận về khái niệm lực ma sát . + Yêu cầu học sinh chốt lại kết luận về khái niệm lực ma sát . - Kết luận về khái niệm lưc ma sát . - Ghi kết luận vào vở Lực ma sát có thể thúc đẩy hoặc cản trở chuyển động của các vật và có vai trò quan trộng trong an toàn giao thông đường bộ. Ví dụ về ma sát có lợi : VD1:Nhờ có ma sát nghỉ giữa bánh xe và mặt đường nên xe mới chuyển động tiến lên phía trước được. VD 2 : Nhờ có ma sát giữa má phanh và vành bánh xe, giữa bánh xe vàmặt đường xe có thể dừng lại được . Ví dụ về ma sát có hại: VD1 : Lục ma sát cản trở chuyển động của cái thùng khi ta đẩy cái thùng. VD2:Lực ma sát giữa đĩa và xích xe làm mòn đĩa xe và xích xe. Hoạt động 3: Tìm hiểu lực cản của không khí. a. Mục tiêu: học sinh nêu được các vai trò của lực ma sát trong thực tiễn b. Nội dung: GV yêu cầu học sinh dùng bảng phụ để hoạt động nhóm. c. Sản phẩm: hs nắm được lực ma sát trong không khí. d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - Giao nhiệm vụ: + Hs quan sát hình 40.9 trong SGK và thảo luận nội dung 11 trong sgk . + Mỗi nhóm phân công 1 bạn quan sát và ghi nhận định của nhóm mình + Thời gian thực hiện nhiệm vụ là 3 phút. Sau khi thực hiện xong các nhóm đổi chéo để chấm điểm - Nhận nhiệm vụ - Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ: + 2 bàn sẽ ghép thành 1 nhóm, làm thí nghiệm 1thảo luận và hoàn thành phiếu học tập số 2. Sau khi thảo luận xong, nhóm nào xung phong trình bày có chất lượng tốt sẽ được tặng điểm + Quan sát hình 40.9 và cho biết tại sao các vận động viên thường cúi khom thân người gần như song song với mặt đường ? Sau khi hoàn thành thảo luận nhóm thêm hoạt động trải nghiệm theo hướng dẫn của sách giáo khoa - Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm, tiến hành thực hiện nhiệm vụ - Báo cáo kết quả: - Mời 1 nhóm lên bảng trình bày kết quả. Các nhóm khác đổi chéo cho nhau để chấm điểm sau khi GV cho đáp án - Mời nhóm khác nhận xét - GV phân tích , chọn phương án - Nhóm được chọn trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét - Đánh giá + Yêu cầu học sinh chấm điểm cho các nhóm + GV thu phiếu học tập để kiểm tra xem các nhóm chấm đúng hay không và lấy điểm - Các nhóm chấm điểm cho nhóm bạn, báo cáo điểm nhóm bạn - Tổng kết: Yêu cầu học sinh kết luận về vai trò của lưc ma sát trong thực tiễn - Kết luận - Ghi kết luận vào vở. Khi vật chuyển động trong không khí sẽ có lực cản của không khí tác động lên vật. Hoạt động 4: Luyện tập -Vận dụng a. Mục tiêu: học sinh ôn lạikiến thức đã học . b. Nội dung: Hệ thống câu hỏi tự luận và trắc nghiệm. c. Sản phẩm: Các câu hỏi được trả lời. d. Tổ chức thực hiện:Vấn đáp học sinh hoặc một nhóm học sinh. Câu hỏi: 1 – Tại sao mặt lốp xe lại làm gồ ghề? Tại sao giày dép mặt dưới lại làm gồ ghề? Lốp xe làm gồ ghề tăng ma sát tránh trơn trượt trên đường khi trời mưa, đảm bảo an toàn cho xe. Giày dép cũng tương tự. 2- Tại sao phải quy định người lái xe cơ giới (xe máy, ô tô ) phải kiểm tra thường xuyên và thay lốp xe khi đã mòn? Khi lốp mòn thì ma sát giữa lốp và mặt đường giảm làm xe bị trượt khi chuyển động không đảm bảo an toàn nên phải thường xuyên kiểm tra và thay lốp khi đã mòn. C. Dặn dò - Học sinh làm bài tập SGK, SBT - Chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_chu.docx