Giáo án Mĩ thuật Khối 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

Giáo án Mĩ thuật Khối 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Nắm được các bước mô phỏng tác phẩm

2. Kỹ năng: Vẽ mô phỏng được hoạ tiết trên trống đồng Đông Sơn

3. Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trên trống đồng VN thời Cổ đại.

4. Năng lực

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực hợp tác

II. Chuẩn bị của GV và HS

1. Giáo viên:.

- Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Một số hình ảnh tiêu biểu về hiện vật ở thời kỳ nguyên thủy và thời kỳ đồ đồng.

- Sách Dạy/Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực

2. Học sinh:

- Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực

- Tranh ảnh sưu tầm về các hiện vật thời kỳ cổ đại.

III. Phương pháp:

-Phương pháp: Liên kết HS với tác phẩm,trực quan gợi mở, luyện tập thực hành.

-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

IV.Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức lớp:

-Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới:

- Kiểm tra đồ dùng học tập

 

docx 59 trang tuelam477 5030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Khối 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/9/2020
CHỦ ĐỀ 1(3 tiết)
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ, ĐỒ ĐỒNG
Tiết 1: 
TÌM HIỂU VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI ĐỒ ĐÁ, ĐỒ ĐỒNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Hiểu được sơ lược về MT Việt Nam thời Đồ đá, Đồ đồng
2. Kỹ năng Trình bày được kiến thức cơ bản về MT Việt Nam thời Đồ đá, Đồ đồng.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.
4. Năng lực
- Năng lực tự học 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên.
- Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Một số hình ảnh tiêu biểu về hiện vật ở thời kỳ nguyên thủy và thời kỳ đồ đồng.
- Sách Dạy/Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực 
2. Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực
- Tranh ảnh sưu tầm về các hiện vật thời kỳ cổ đại.
III. Phương pháp
-Phương pháp: Liên kết HS với tác phẩm,trực quan gợi mở.
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
 IV.Tiến trình dạy học:	
1. Ổn định tổ chức lớp:
-Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
	- Kiểm tra đồ dùng học tậ
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
a, Hoạt động 1: Sơ lược về MT Việt Nam thời đại Đồ đá, Đồ đồng.
-- Yêu cầu HS quan sát hình 1.1. 
 - Gợi ý cho HS thảo luận về một số hình ảnh hiện vật:
+ Hiện vật gì? Thuộc thời đại nào?
+ Chất liệu gì? Được sử dụng để làm gì?
- Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu bài viết trang 6,7,8, sách Học MT để nắm kiến thức theo các ý chính:
+ Khoảng thời gian
+ Địa danh khảo cổ
+ Thể loại hiện vật
+ Chất liệu
+ Đặc điểm hình thức (Hình dạng, hoa văn, )
b,Hoạt động 2:Tìm hiểu về hiện vật tiêu biểu thời Đồ đá và Đồ đồng.
- Yêu cầu HS đọc bài viết trong sách Học MT tr. 9, 10 để nắm bắt thông tin
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.2, sách Học MT, gợi ý HS thảo luận về đặc điểm và vẻ đẹp của trống đồng Ngọc Lũ:
+ Hình dạng trống?
+ Hình dạng họa tiết?
+ Cách sắp xếp họa tiết trên mặt trống?
- Yêu cầu HS đọc bài viết trang 11, sách Học MT để hiểu rõ hơn về giá trị nghệ thuật, văn hóa, ý nghĩa,.. của các hiện vật
Quan sát hình 1.1, sách Học 
- Thảo luận về một số hình ảnh hiện vật thời kì cổ đại
- Trả lời câu hỏi
- Đọc, nghiên cứu theo gợi ý của GV
Đọc bài viết trong sách Học MT để nắm bắt thông tin
- Quan sát, thảo luận về đặc điểm và vẻ đẹp của trống đồng Ngọc Lũ theo gợi ý của GV
- Đọc bài viết để hiểu rõ hơn về giá trị nghệ thuật, văn hóa, ý nghĩa, của các hiện vật
 4. củng cố:
 5. Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học sau:
 - Mô phỏng lại hoạ tiết trên trống đồng Đông sơn
 V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 .
Ngày soạn: 13/9/2020
Chủ đề 1
Tiết 2 MÔ PHỎNG LẠI HOẠ TIẾT TRÊN TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Nắm được các bước mô phỏng tác phẩm
2. Kỹ năng: Vẽ mô phỏng được hoạ tiết trên trống đồng Đông Sơn
3. Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trên trống đồng VN thời Cổ đại.
4. Năng lực
- Năng lực tự học 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên:.
- Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Một số hình ảnh tiêu biểu về hiện vật ở thời kỳ nguyên thủy và thời kỳ đồ đồng.
- Sách Dạy/Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực 
2. Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực
- Tranh ảnh sưu tầm về các hiện vật thời kỳ cổ đại.
III. Phương pháp:
-Phương pháp: Liên kết HS với tác phẩm,trực quan gợi mở, luyện tập thực hành.
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
-Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
- Kiểm tra đồ dùng học tập
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
a, Hoạt động 1: Tìm hiểu về hoạ tiết trên trống đồng.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.3, sách Học MT, gợi ý cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu về:
+ Đường nét?
+ Hình dạng hoa văn, họa tiết trên trống đồng?
b,Hoạt động 2:Cách thực hiện
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1.4 để nhận biết cách vẽ mô phỏng hoa văn trên trống đồng
- Gợi ý HS tham khảo một số bài vẽ trong hình 1.5
c,Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS vẽ mô phỏng hoa văn, họa tiết theo ý thích
* Lưu ý HS: Chú ý tới tỉ lệ, vẽ màu theo cảm nhận riêng
- Quan sát hình 1.3 (Tr. 12 SGK) thảo luận nhóm theo gợi ý của GV
- Quan sát hình 1.4 để biết cách vẽ mô phỏng hình hoa văn trên trống đồng
- Quan sát một số bài vẽ để có thêm ý tưởng về cáh thể hiện đường nét
- Chọn một số hoa văn họa tiết theo ý thích để mô phỏng 
 4. củng cố:
 5. Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học sau:
 - Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
 V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 .
Ngày soạn: 20/9/2020
Chủ đề 1- Tiết 3
TRƯNG BÀY GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Hiểu được các cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm
2. Kỹ năng: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm
3. Thái độ: Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại.
4. Năng lực:
- Năng lực tự học 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên:.
- Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Một số hình ảnh tiêu biểu về hiện vật ở thời kỳ nguyên thủy và thời kỳ đồ đồng.
- Sách Dạy/Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực 
2. Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực
- Tranh ảnh, sản phẩm , bài vẽ của chủ đề 1 
III. Phương pháp:
-Phương pháp: Liên kết HS với tác phẩm.
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
 IV.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
-Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
- Kiểm tra đồ dùng học tập
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
a, Hoạt động 1: Tổng kết chủ đề
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình thức Trưng bày, giới thiệu sp 
- Gợi ý câu hỏi để HS nhận xét, đánh giá về:
+ Đường nét?
+ Tỉ lệ?
+ Màu sắc?
b, Hoạt động 2: Hướng dẫn vận dụng sáng tạo, phát triển mở rộng
Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển – mở rộng
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV dựa vào nội dung HĐ 3
- Có ý tưởng để vận dụng KT- KN đã học vào thực tế hoặc vào các chủ đề tiếp theo.
 4. củng cố:
 5. Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học sau:
 - Khối hộp trong không gian
 V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 .
Ngày soạn: 27/09/202
CHỦ ĐỀ 2(4 tiết)
KHỐI HỘP TRONG KHÔNG GIAN
Tiết 4: VẼ KHỐI HỘP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nhận biết được đặc điểm của khối hộp trong không gian.
2. Kỹ năng: Vẽ được khối hộp với các mặt sáng, tối trong không gian và vận dụng vào tạo hình đồ vật có dạng khối hộp.
3. Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm
4. Năng lực:
- Năng lực tự học 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên:.
- Mẫu vẽ: Khối hình hộp
- Sách Dạy/Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực 
2. Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực
-. Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy. hồ dán, keo, băng dính.
III. Phương pháp:
-Phương pháp: Trực quan gợi mở, vấn đáp, luyện tập thực hành
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
-Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
- Kiểm tra đồ dùng học tập
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu
Y Yêu cầu HS quan sát H2.1
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong sách Học MT để củng cố kiến thức .
 - GV sắp xếp mẫu ở các vị trí khác nhau và yêu cầu HS quan sát. Nêu câu hỏi gợi mở.
? ?Các mặt của khối lập phương có bằng nhau k? 
? ?Các mặt có hình dạng thế nào? 
-? ?Các cặp cạnh đối diện có song song k?
 – GV tóm tắt và phân tích rõ hơn để HS nắm được kiến thức sơ lược về luật xa gần.
Yêu cầu HS quan sát H2.3, H2.4 trang 16.
b.Hoạt động 2: Vẽ khối hộp
GV bày mẫu. 
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong sách Học MT để củng cố kiến thức .
- GV hướng dẫn HS cách vẽ. 
- Yêu cầu HS thực hành vẽ khối hộp theo mẫu, 
Yêu cầu HS giới thiệu
c.Hoạt động 3: 
- Yêu cầu HS giới thiệu và nhận xét về bố cục, tỉ lệ và độ đậm nhạt của các bài vẽ so với mẫu.
 ? bài nào có bố cục, tỉ lệ, độ đậm nhạt tốt hay chưa tôt ? vì sao?
S H quan sát H2.1, sách học mĩ thuật 6.
- Đọc, nghiên cứu thông tin trong sách Học mĩ thuật. (tr 14,15)
- HS trả lời câu hỏi
 - quan sát H2.3, H2.4 trang 16.
- HS quan sát
- HS đọc thông tin trong sách Học MT .
- HS quan sát
- HS thực hành.
- HS nhận xét bài của mình và của bạn.
 4. củng cố:
 5. Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học sau:
 - Vẽ các đồ vật dạng khối hộp
 V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 .
Ngày soạn: 4/10/2020
Chủ đề 2: Tiết 2
Tiết 5 VẼ CÁC ĐỒ VẬT DẠNG KHỐI HỘP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nhận biết được đặc điểm của đồ vật dạng khối hộp trong không gian.
2. Kỹ năng: Vẽ được đồ vật dạng khối hộp với các mặt sáng, tối trong không gian và vận dụng vào tạo hình đồ vật có dạng khối hộp.
3. Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm
4. Năng lực:
- Năng lực tự học 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên:.
- Tranh ảnh bài vẽ liên quan đến chủ đề.
- Sách Dạy/Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực 
2. Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực
-. Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy. hồ dán, keo, băng dính.
III. Phương pháp:
-Phương pháp: Trực quan gợi mở, vấn đáp, luyện tập thực hành
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình dạy học:	
1. Ổn định tổ chức lớp:
-Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
- Kiểm tra đồ dùng học tập
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu
Y - Yêu cầu HS quan sát h2.7 trang 18.
? Các đồ vật có dạng hình khối gì?
? Đặc điểm riêng của mỗi đồ vật?
b.Hoạt động 2: Cách thực hiện
- Yêu cầu HS quan sát h2.8 và h2,9 trang 19.Hình 2.10 trang 20.
- GV hướng dẫn HS các bước vẽ đồ vật dạng hình khối.
c.Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS vẽ đồ vật theo ý thích.
d.Hoạt động 4: Nhận xét
GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ.
- Bố cục của hình vẽ đồ vật trên tờ giấy.
- hình dạng tỉ lệ giữa các bộ phận của đồ vật.
- Màu sắc và đặc điểm riêng của đồ vật.
- HS quan sát h2.7 trang 18.
HS quan sát h2.8 và h2,9 trang 19. Hình 2.10 trang 20
- HS quan sát.
- HS làm bài..
- HS nhận xét
 4. củng cố:
 5. Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học sau:
 - Sắp xếp đồ vật trong căn phòng
 V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 .
Ngày soạn: 11/10/2020
Chủ đề 2: Tiết 3
Tiết 6: SẮP XẾP ĐỒ VẬT TRONG CĂN PHÒNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nhận biết được đặc điểm của đồ vật dạng khối hộp trong không gian.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện , bồi dưỡng thêm kiến thức về bố cục, màu sắc. Làm được một sản phẩm cụ thể.
3. Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm
4. Năng lực:
- Năng lực tự học 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên:.
- Tranh ảnh bài vẽ liên quan đến chủ đề.
- Sách Dạy/Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực 
2. Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực
-. Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy. hồ dán, keo, băng dính.
III. Phương pháp:
-Phương pháp: Trực quan gợi mở, vấn đáp, luyện tập thực hành
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
-Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
- Kiểm tra đồ dùng học tập
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu
- Yêu cầu HS quan sát h2.11 và h2.12 trang 22.
GV hướng dẫn HS cách mô phỏng không gian ba chiều trên mặt phẳng hai chiều.
b.Hoạt động 2: Cách thực hiện
- Hướng dẫn HS sử dụng các sản phẩm tạo hình từ hoạt động trước , thực hành sắp xếp đồ vật trong căn phòng theo nhóm.
- HS quan sát h2.11 và h2.12 trang 21.
- HS thực hành theo nhóm
 4. củng cố:
 5. Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học sau:
 - Trưng bày giới thiệu sản phẩm
 V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 .
Ngày soạn: 18/10/2020
Chủ đề 2- Tiết 4
Tiết 7: TRƯNG BÀY GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Biết cách trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.
2. kỹ năng:- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình/nhóm bạn.
3. Thái độ:- Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong tranh và màu trong tự nhiên
4. Năng lực:
- Năng lực tự học 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên:.
- Sách Dạy/Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực 
2. Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực
- Tranh ảnh, sản phẩm , bài vẽ của chủ đề 2 
III. Phương pháp:
-Phương pháp: Liên kết HS với tác phẩm.
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
 IV.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
-Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
- Kiểm tra đồ dùng học tập
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
a, Hoạt động 1: Tổng kết chủ đề
- Hướng dẫn HS trưng bày, giới thiệu các sản phẩm.
- Gợi ý câu hỏi để HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm xúc của mình và nhóm bạn.
b, Hoạt động 2: Hướng dẫn vận dụng sáng tạo, phát triển mở rộng
Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển – mở rộng
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV:
+ Giới thiệu về bố cục, đường nét, màu sắc và hòa sắc của sản phẩm yêu thích?
+ Nhận xét, so sánh về cách thể hiện của các nhóm.
- Có ý tưởng để vận dụng KT – KN về tạo mô hình căn phòng vào thực tế hoặc vào các chủ đề tiếp theo.
 4. củng cố:
 5. Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học sau:
 - Chủ đề 3: Màu sắc
 V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 .
Ngày soạn: 25/10/2020
Chủ đề 3: ( 4 Tiết)
MÀU SẮC
Tiết 8: TÌM HIỂU VỀ MÀU SẮC
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức : Hiểu rõ hơn kiến thức cơ bản về màu sắc
2. Kỹ năng: Trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc
3. Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc để vận dụng trong vẽ tranh và trang trí.
4. Năng lực:
- Năng lực tự học 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên:.
- Hình minh hoạ phù hợp với chủ đề màu sắc.
- Sách Dạy/Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực 
2. Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực
-. Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy. ..
III. Phương pháp:
-Phương pháp: Trực quan gợi mở, vấn đáp, luyện tập thực hành
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
-Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
- Kiểm tra đồ dùng học tập
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1: Màu săc
-- -Yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức về màu sắc đã học ở Tiểu học và thực hành theo những nội dung ở 1.1 (Tr 24, sách HỌC MT)
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong sách Học MT để củng cố kiến thức cơ bản về màu sắc.
b.Hoạt động 2: Trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc
- - Hướng dẫn HS thực hành vẽ theo nhạc. (HĐ này có thể tổ chức HS vẽ theo nhóm lớn/nhóm nhỏ/cá nhân tuỳ điều kiện thực tế)
 - Gợi ý HS quan sát hình 3.1 sách Học MT lớp 6.
- -Suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và thực hành theo hướng dẫn của GV để củng cố kiến thức về: Màu cơ bản, màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh.
- Đọc, nghiên cứu thông tin trong sách Học mĩ thuật. (tr 25, 26)
- Thực hành vẽ theo nhạc theo hướng dẫn của GV: Tập trung lắng nghe âm nhạc, cảm nhận giai điệu, vận động cơ thể và vẽ màu theo nhịp, phách, tiết tấu, 
- Quan sát, tham khảo để có ý tưởng sáng tạo riêng.
 4. củng cố:
 5. Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học sau:
 - Tìm hiểu về hoà sắc
 V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 .
Ngày soạn: 11/11/2020
Chủ đề 3: ( 4 Tiết)
MÀU SẮC
Tiết 9: TÌM HIỂU VỀ HOÀ SẮC
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nắm được một số kiến thức cơ bản về hòa sắc.
2. Kỹ năng: Thể hiện được hình ảnh tưởng tượng thông qua bức tranh Vẽ theo nhạc
3. Thái độ: Phát triển khả năng cảm thụ màu sắc, đường nét và phát huy trí tưởng tượng của cá nhân
4. Năng lực:
- Năng lực tự học 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên:.
- Hình minh hoạ phù hợp với chủ đề màu sắc.
- Sách Dạy/Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực 
2. Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực
-. Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy. ..
III. Phương pháp:
-Phương pháp: Trực quan gợi mở, vấn đáp, luyện tập thực hành
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp
-Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới:
- Kiểm tra đồ dùng học tập
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1: Thường thức bức tranh màu sắc
 - Hướng dẫn HS trưng bày bài vẽ theo nhạc từ hoạt động trước.
- Gợi mở, khuyến khích HS quan sát, nêu cảm nhận về màu sắc, hình ảnh tưởng tượng trong bức tranh.
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoà sắc:
- Yêu cầu HS quan sát những mảng màu đã chọn để tìm hiểu về hòa sắc.
- Gợi ý HS:
+ Tham khảo một số bức tranh của họa sĩ Jackson Pollock.
+ Quan sát hình 3.3 sách Học mĩ thuật để tìm hiểu về hòa sắc trong tác phẩm hội họa.
- Sử dụng khung giấy chữ nhật (hoặc hai mảnh giấy hình chữ L) để lựa chọn phần màu sắc yêu thích. 
- Tưởng tượng và làm rõ những hình ảnh trên bức tranh màu sắc theo hưỡng dẫn của GV
- Trưng bày bài vẽ theo hướng dẫn của GV
- Quan sát, tìm hiểu về màu sắc theo gợi ý của GV: 
+Tìm những mảng màu chứa nhiều màu nóng, màu lạnh. +Nêu cảm nhận về những mảng màu đó.
- Tham khảo một số bức tranh của họa sĩ Jackson Pollock để hiểu hơn về cách thể hiện màu sắc theo cảm xúc.
- Quan sát hình 3.3 sách Học mĩ thuật để tìm hiểu về hòa sắc trong tác phẩm hội họa.
 4. củng cố:
 5. Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học sau:
 - Vẽ tranh( Kiểm tra 1 tiết)
 V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 .
Ngày soạn: 8/11/2020
Chủ đề 3: ( 4 Tiết)
MÀU SẮC
Tiết 10: VẼ TRANH( Kiểm tra 1 tiết)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nắm được một số kiến thức về cách vẽ tranh.
2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức về màu sắc để thể hiện được bức tranh theo ý thích
3. Thái độ: Nhận xét, nêu được cảm nhận về bức tranh của mình/của bạn
4. Năng lực:
- Năng lực tự học 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên:.
- Hình minh hoạ phù hợp với chủ đề màu sắc.
- Sách Dạy/Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực 
2. Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực
-. Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy. ..
III. Phương pháp:
-Phương pháp: Trực quan gợi mở, vấn đáp, luyện tập thực hành
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
-Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
- Kiểm tra đồ dùng học tập
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu
 - Yêu cầu HS quan sát hình 3.4 sách Học MT để tìm hiểu về:
+ Thể loại tranh?
+ Bố cục?
+ Màu sắc?
- Yêu cầu HS quan sát
b.Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS quan sát hình 3.5 sách Học MT, thảo luận để nhận biết cách vẽ, thể hiện màu sắc trong tranh.
- Giao việc cho HS: Em hãy vận dụng kiến thức về màu sắc để vẽ một bức tranh theo ý thích thể hiện cảm xúc của mình?
- Quan sát hình 3.4 sách Học MT tìm hiểu theo hướng dẫn của GV
- Quan sát hình 3.5 sách Học MT, thảo luận để nhận biết cách vẽ và vận dụng kiến thức màu sắc để vẽ tranh theo ý thích, thể hiện cảm xúc.
- Làm bài các nhân
 4. củng cố:
 5. Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học sau:
 - Tiết 11: Trưng bày giới thiệu sản phẩm
 V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 .
Ngày soạn: 15/11/2020
Chủ đề 3- ( 4 tiết)
Tiết 11: TRƯNG BÀY GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Biết cách trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.
2. kỹ năng:- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình/nhóm bạn.
3. Thái độ:- Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong tranh và màu trong tự nhiên
4. Năng lực:
- Năng lực tự học 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên:.
- Sách Dạy/Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực 
2. Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực
- Tranh ảnh, sản phẩm , bài vẽ của chủ đề 3 
III. Phương pháp:
-Phương pháp: Liên kết HS với tác phẩm.
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
 IV.Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp:
-Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
Kiểm tra đồ dùng học tập
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
a, Hoạt động 1: Tổng kết chủ đề
- Hướng dẫn HS trưng bày, giới thiệu các sản phẩm.
- Gợi ý câu hỏi để HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm xúc của mình và nhóm bạn.
b, Hoạt động 2: Hướng dẫn vận dụng sáng tạo, phát triển mở rộng
Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển – mở rộng
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV:
+ Cảm xúc khi trải nghiệm ở HĐ 1 và HĐ 3
+ Giới thiệu về bố cục, đường nét, màu sắc và hòa sắc của bức tranh yêu thích?
+ Nhận xét, so sánh về cách thể hiện màu sắc ở HĐ 1 và HĐ 2.
- Có ý tưởng để vận dụng KT – KN về tạo mô hình căn phòng vào thực tế hoặc vào các chủ đề tiếp theo.
 4. củng cố:
 5. Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học sau:
 - Chủ đề 4: Trang trí đường diềm và ứng dụng
 V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 .
Ngày soạn: 22/11/2020
Chủ đề 4: ( 4 Tiết)
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 12 : VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Hiểu được vẻ đẹp, mối liên hệ giữa hình ảnh trong tự nhiên và các họa tiết trong trang trí.
2. Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ họa tiết và trang trí đường diềm cơ bản.
3. Thái độ: Phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt ý tưởng, cảm xúc, phát triển khả năng tự học, tự nghiên cứu và khả năng sáng tạo trong cuộc sống.
4. Năng lực:
- Năng lực tự học 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên:.- Hình minh hoạ phù hợp với chủ đề màu sắc. Tranh, ảnh, bài tập hình ảnh mẫu họa tiết 
- Một số bài mẫu của học sinh.
- Sách Dạy/Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực 
2. Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực
-. Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy. ..
III. Phương pháp:
-Phương pháp: Trực quan gợi mở, vấn đáp, luyện tập thực hành
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
-Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
- Kiểm tra đồ dùng học tập
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu
 GV khởi động baøi học:
Gv giôùi thieäu moät soá vaät maãu nhö: hoa, laù ...
? Theo caùc em nhöõng boâng hoa, chieác laù naøy coù theå laøm hoïa tieát ñeå trang trí được khoâng?. Muoán chuùng trôû thaønh hoïa tieát trang trí thì laøm baèng caùch naøo?
Gv: nhaän xeùt, keát luaän: baèng caùch laø caùch ñieäu chuùng ñeå trôû thaønh hoïa tieát trang trí thoâng qua baøi 
“ Vẽ họa tiết trang trí”
GV cho HS quan sát hình ? nội dung phần tìm hiểu:
- Vẻ đẹp của một số hình ảnh tự nhiên ?
- Hình dạng, đường nét, màu sắc họa tiết trang trí ?
- Mối quan hệ giữa hình ảnh tự nhiên và họa tiết ?
*GV chốt nội dung: 
- Các họa tiết thường được vẽ đối xứng qua trục, bằng nhau, giống nhau các họa tiết bất đối xứng, mảng hình không đều nhau.
b.Hoạt động 2: Thực hành
GV cho HS quan sát Hình 4.2 trang 33: Nêu các bước tạo họa tiết ?
*GV chốt nội dung:
- Lựa chọn hình ảnh.
- Kẻ trục phác hình.
- Chỉnh sửa thêm hoặc bớt đường nét và tô màu.
C.Hoạt động 3: Nhận xét
GV chọn một số bài hoàn thiện và chưa hoàn thiện treo trên bảng và hứng dẫn HS nhận xét:
- Hình dạng, đường nét ?
- Độ đậm nhạt hòa sắc ?
*GV chốt nội dung nhận xét.
Giáo viên xóa bảng gọi 1 vài HS 
hệ thống hóa kiến thức.
GV chốt củng cố hệ thống hóa kiến thức
HS :traû lôøi
- HS dựa vào sách học MT 6 trang 31,32 và ghi nhớ thảo luận, trình bày nội dung câu hỏi. 
- HS ghi bài
HS quan sát Hình 4.2 trang 33, và ghi nhớ thảo luận nhóm 2 bạn cùng bàn và trả lời.
 - HS ghi bài
 - HS thực hành
HS quan sát trên bảng nhận xét theo cảm nhận của mình. 
HS củng cố hệ thống hóa kiến thức.
.
 4. củng cố:
 5. Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học sau:
 - Tiết 11: Trưng bày giới thiệu sản phẩm
 V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 29/11/2020
Chủ đề 4: ( 4 Tiết)
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 13 : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS biết cách trang trí một đường diềm theo trình tự các bước và bước đầu tô màu theo hòa sắc nóng, lạnh.
2. Kỹ năng: Tạọ được một đường diềm theo ý thích. 
3. Thái độ: - Biết yêu quý sắp xếp bố cục trong đời sống.
4. Năng lực:
- Năng lực tự học 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên:
- Một số bài mẫu của học sinh.
- Sách Dạy/Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực 
2. Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực
-. Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy. ..
III. Phương pháp:
-Phương pháp: Trực quan gợi mở, vấn đáp, luyện tập thực hành
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
-Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
- Kiểm tra đồ dùng học tập
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu
- Vào bài (1’): Em đã được thấy đường diềm chưa ? ở đâu ?
- GV củng cố trên phần trả lời HS.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận hình 4.4, trang 34 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Cách sắp xếp họa tiết như thế nào?
+ Màu sắc họa tiết? Tương quan giữa nền và họa tiết?
 *GV: Dựa trên phần trả lời HS và chốt ý: 
b.Hoạt động 2: Thực hành
GV cho HS quan sát Hình 4.5 trang 35: Nêu các bước trang trí đường diềm ?
 *GV chốt nội dung: 
C.Hoạt động 3: Nhận xét
-GV chọn một số bài hoàn thiện và chưa hoàn thiện treo trên bảng và hứng dẫn HS nhận xét:
-Hướng dẫn HS tự học: 
- HS trao đổi, thảo luận, đưa ra ý kiến.
HS quan sát Hình 4.4, trang 34 và ghi nhớ trả lời câu hỏi.
- HS ghi bài
- Họa tiết nhắc lại, xen kẽ.
- Họa tiết giống nhau cùng màu, cùng đậm nhạt.
- Nền đậm họa tiết và ngược lại.
HS quan sát Hình 4.5 trang 35, và ghi nhớ thảo luận nhóm 2 bạn cùng bàn và trả lời.
 HS ghi bài
- Kẻ 2 đường thăng song song và chia khoảng họa tiết.
- Kẻ trục đối xứng trong mảng, vẽ họa tiết và tô màu.
-HS quan sát trên bảng nhận xét theo cảm nhận của mình.
-Hoàn thiện bài cũ, chuẩn bị tiết 3 “Trang trí đường diềm trên đồ vật”. 
 4. củng cố:
 5. Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học sau:
 - Tiết 14: Trang trí đường diềm trên đồ vật
 V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 .
Ngày soạn: 17/11/2018
Chủ đề 4: ( 4 Tiết)
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 14 : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS biết cách trang trí một đường diềm trên những đồ vật quen thuộc: váy, mũ, lọ hoa ..
2. Kỹ năng: học sinh phát triển tư duy logic, khả năng sáng tạo và biết ứng dụng những kiến thức bài học vào ứng dụng các đồ vật trong đời sống thêm ý nghĩa hơn.
3. Thái độ: - Biết yêu quý sắp xếp bố cục trong đời sống.
4. Năng lực:
- Năng lực tự học 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên:
- Một số bài mẫu của học sinh.
- Sách Dạy/Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực 
2. Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực
-. Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy. ..
III. Phương pháp:
-Phương pháp: Trực quan gợi mở, vấn đáp, luyện tập thực hành
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình dạy học:	
1. Ổn định tổ chức lớp:
-Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
	- Kiểm tra đồ dùng học tậ
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu
GV giới thiệu bài: Trong đời sống có nhiều đồ vật ngoài vẻ đẹp về hình dáng mẫu mã, chúng còn được trang trí, để tôn vinh thương hiệu sản phẩm.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận hình 4.6, trang 36 SGK và trả lời câu hỏi: + Vị trí ?
+ Màu sắc ? của đường diềm trên đồ vật.
*GV: Dựa trên phần trả lời HS và chốt ý:
-HS quan sát Hình 4.6, trang 36 và ghi nhớ trả lời câu hỏi.
b.Hoạt động 2: Thực hành
-GV giới thiệu cho HS quan sát Hình 4.7 trang 36: Để có ý tưởng sáng tạo riêng.
-GV hỏi gợi ý 2 cách trang trí đường diềm cho đồ vật: 
-HS quan sát Hình 4.7 trang 36,37 thảo luận nhóm 2 bạn cùng bàn và trả lời.
- HS ghi bài
C.Hoạt động 3: Nhận xét
GV chọn một số sản phẩm gợi ý HS nhận xét về sự phù hợp của đường diềm trên đồ vật. 
- Vị trí phía trên, dưới, ở giữa, xung quanh, toàn bộ bề mặt.
- Màu sắc rực rỡ, trầm ấm, nhẹ nhàng .
-Tạo dáng đồ vật (Vẽ hoặc tạo 3D)
- Chọn đồ vật đã có rồi trang trí theo ý thích.
-Sản phẩm của HS
 4. củng cố:
 5. Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học sau:
 - Tiết 15: Trưng bày giới thiệu sản phẩm
 V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 24/11/2018
Chủ đề 4: ( 4 Tiết)
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 15 : TRƯNG BÀY GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Biết cách trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.
2. kỹ năng:-. Phát triển khả năng phân tích, đánh giá các yếu tố tạo hình mĩ thuật như bố cục, kiểu dáng và sự kết hợp họa tiết trang trí.
3. Thái độ: - Phát triển khả năng ngôn ngữ biểu đạt ý tưởng, cảm xúc.
4. Năng lực:
- Năng lực tự học 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên:.
- Sách Dạy/Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực 
2. Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực
- Tranh ảnh, sản phẩm , bài vẽ của chủ đề 4 
III. Phương pháp:
-Phương pháp: Liên kết HS với tác phẩm.
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
 IV.Tiến trình dạy học:	
1. Ổn định tổ chức lớp:
-Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
	- Kiểm tra đồ dùng học tậ
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1: Tổng kết chủ đề
- Hướng dẫn HS trưng bày, giới thiệu các sản phẩm.
- Gợi ý câu hỏi để HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm xúc của mình và nhóm bạn.
Hs tìm hiểu trao đổi trong nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày
Chú ý lắng nghe
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn vận dụng sáng tạo, phát triển mở rộng
Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển – mở rộng
- Thực hiện t

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_khoi_6_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_202.docx