Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Nắm được sơ lược bối cảnh lịch sử xã hội thời nguyên thủy cổ đại.

Hiểu được đặc điểm một số hình vẽ trên các đồ dụng thông dụng của Mĩ thuật Cổ đại.

2. Kĩ năng: Nhớ được một số hiện vật mĩ thuật.

3. Thái độ: Trân trọng nghệ thuật đặc sắc của ông cha để lại.

4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo và năng lực cảm thụ thẩm mĩ.

* HSKT: Điều chỉnh chương trình

II. Tài liệu và phương tiện:

1. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên.

-Bộ đồ dùng dạy học MT 6.

2.Học sinh: đồ dùng học tập, sgk

Iii. Tiến trình dạy- học :

1.æn ®Þnh tæ chøc:

- KiÓm tra sÜ sè: 6A1: 6A2: 6A3:

2. KiÓm tra:

- KiÓm tra ®å dïng s¸ch vë cña häc sinh.

3. Bµi míi :

a. Giíi thiÖu bµi häc:

Mĩ thuật Việt Nam ra đời và phát triển từ rất sớm. Ngay từ thời kì cổ đại đã đạt được nhiều thành tựu nhất định. Để hiểu rõ hơn điều này chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

 

doc 136 trang Hà Thu 2830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ I
Ngày soạn : 05/09/2020
Ngày giảng: 08+ 10/09/2020
Tiết 1:Vẽ trang trí 
CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu được vẻ đẹp trong đường nét của các họa tiết trang trí.
2. Kĩ năng: Biết cách chọn được màu sắc phù hợp, sử dụng hòa sắc trong bài vẽ trang trí một cách hợp lí.
3. Thái độ: Nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Năng lực tư duy thực hành sáng tạo và cảm thụ thẩm mĩ.
* HSKT: Điều chỉnh chương trình
II. Tài liệu và phương tiện
Giáo viên:
Hình minh họa hướng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc (ĐDMT6).
Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở: Quần, áo, khăn, túi, váy hoặc bản rập các họa tiết ở trên bia đá, hình vẽ, ảnh chụp các công trình kiến trúc cổ ở Việt Nam.
 Học sinh:
Sưu tầm các họa tiết dân tộc ở sách, báo.
Giấy vẽ, bút chì đen 2B -> 5B, thước, màu vẽ, tẩy........
III. Tiến trình dạy- học:
1.Ổn định tổ chức 
Sĩ số: 6A1: 6A2: 6A3:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh: Tranh ảnh sưu tầm, bút màu, bút chì, tẩy.......
3. bài mới:
a. Giới thiệu bài học
Xung quanh chúng ta có rất nhiều các đồ vật được trang trí bằng các họa tiết hoa văn cổ. Vậy muốn có chúng thì ta phải chép lại như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu.
b. Dạy học bài mói
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét:
GV: Giới thiệu một vài hoạ tiết trang trí ở các công trình kiến trúc, trang phục dân tộc Mông.
GV: Cho hs quan sát họa tiết và trả lời câu hỏi:
Tên họa tiết là gì? Hoạ tiết này được dùng trang trí ở đâu?
Hình dáng chung của các họa tiết là hình gì?
(Hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác)
Bố cục của họa tiết được sắp xếp như thế nào?
(Đối xứng, xen kẽ, nhắc lại)
Hình vẽ chủ yếu là gì?
(Hoa, lá chim muông....)
Đường nét của họa tiết như thế nào?
(Mềm mại, phong phú, khoẻ khoắn, nhưng giản dị,)
Màu sắc của hoạ tiết ra sao?
(Rực rỡ hoặc tương phản).
GV: áp dụng thực tế địa phương lấy VD về một số hoạ tiết trên trang phục váy áo của dân tộc Mông.
Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết dân tộc.
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát tìm ra đặc điểm chung của hoạ tiết rồi tìm ra quy chúng vào các dạng hình học có bản.
GV: Hướng dẫn cách vẽ. (DĐH MT 6) 
GV: Minh họa bảng.
HS: Quan sát, tìm ra đặc điểm của hoạ tiết (hình tròn, tam giác, vuông, chữ nhật).
Hoạt động 3: Thực hành:
Bước 1 : ChuyÓn giao nhiÖm vô häc tËp cho HS 
Vẽ họa tiết vừa và cân đối với khổ giấy.
Nhớ lại quy trình chép họa tiết dân tộc.
Vẽ màu theo ý thích.
Bước 2: Thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp
Vẽ theo hướng dẫn của gv vào giấy
Bước 3: B¸o c¸o kÕt qu¶ vµ th¶o luËn
HS b¸o c¸o kÕt qu¶ bµi lµm cña m×nh vµ nhËn xÐt bµi cña b¹n
Bước 4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp 
GV: Góp ý, động viên học sinh là bài.
I. Quan sát, nhận xét:
- Họa tiết trang trí sưu tầm của giáo viên.
- Hình vẽ minh họa SGK.
- Họa tiết phong phú và đa dạng: hoa, lá, chim muông.............
- Mềm mại, phong phú, khoẻ khoắn, nhưng giản dị.
II. Cách chép hoạ tiết dân tộc.
- Quan sát, tìm ra đặc điểm của họa tiết.
- Vẽ khung hình trụ và đường trục
- Vẽ phác hình bằng nét thẳng.
- Hoàn thiện hình vẽ và vẽ màu theo ý thích.
III: Thực hành:
- Chép một hoạ tiết trang trí dân tộc màu sắc tự chọn.
c. Luyện tập, củng cố: 
Cho học sinh tự chọn bài theo nhóm để treo lên bảng -> Cả lớp nhận xét theo gợi ý của GV về.
Bố cục.
Hình vẽ.
Màu sắc.
=> GVnhân xét bổ sung, đánh giá và xếp loại một số bài.
4. Hoạt động nối tiếp 
Xem trước bài 2 trang 76.
Chuẩn bị:
Giấy viết thảo luận.
Sưu tầm một số tranh ảnh về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại.
5. Dù kiÕn kiÓm tra ®¸nh gi¸
 Nhắc lại quy trình chép họa tiết dân tộc
DuyÖt gi¸o ¸n tuÇn 1 
Ngµy 07/09/2020
Tæ phó chuyªn m«n
 Nguyễn Thị Hồng Duyên 
Ngày soạn : 12/09/2020
Ngày giảng: 15+ 17/09/2020
Tiết 2: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM 
THỜI KÌ CỔ ĐẠI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được sơ lược bối cảnh lịch sử xã hội thời nguyên thủy cổ đại.
Hiểu được đặc điểm một số hình vẽ trên các đồ dụng thông dụng của Mĩ thuật Cổ đại.
2. Kĩ năng: Nhớ được một số hiện vật mĩ thuật.
3. Thái độ: Trân trọng nghệ thuật đặc sắc của ông cha để lại.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo và năng lực cảm thụ thẩm mĩ.
* HSKT: Điều chỉnh chương trình
II. Tài liệu và phương tiện:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
-Bộ đồ dùng dạy học MT 6.
2.Học sinh: đồ dùng học tập, sgk
Iii. Tiến trình dạy- học :
1.æn ®Þnh tæ chøc:
- KiÓm tra sÜ sè: 6A1: 6A2: 6A3:
2. KiÓm tra: 
- KiÓm tra ®å dïng s¸ch vë cña häc sinh.
3. Bµi míi :
a. Giíi thiÖu bµi häc:
Mĩ thuật Việt Nam ra đời và phát triển từ rất sớm. Ngay từ thời kì cổ đại đã đạt được nhiều thành tựu nhất định. Để hiểu rõ hơn điều này chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
b.D¹y häc bµi míi:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu về bối cảnh XH Việt Nam thời kỳ cổ đại:
- Em biết gì về thời kỳ cổ đại?
- Đó là thời kỳ nào?
- Tiếp theo là thời kỳ nào?
*GV kết luận, giới thiệu, ghi bảng. - HS lắng nghe, ghi bài.
I. Vài nét về lịch sử VN thời kỳ cổ đại:
LS XH VN được chia làm hai thời kỳ.
- Thời ký đồ đá: được chia thành 2 thời kỳ đồ đá cũ và thời kỳ đồ đá mới. Đến nay còn một số hiện vật như: Di chỉ núi Đọ (T.Hóa) thuộc thời kỳ đồ đá cũ...
- Thời kỳ đồ đồng: bao gồn 4 giai đoạn:
+ Phùng Nguyên. + Đồng Mậu.
+ Gò Mun. + Đông Sơn.
*Trống đồng Đông Sơn là đỉnh cao về nghệ thuật của người Việt cổ
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội - Hòa Bình:
- Treo minh họa.
- Yêu cầu HS xem hình trong SGK
- Hãy cho biết hình vẽ gì?
- Các hình vẽ có gì khác nhau?
GV nhấn mạnh về nội dung.
- Cho HS ghi bài.
II. Hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội- Hòa Bình:
- Về hình vẽ: Là dấu ấn đầu tiên của thời kỳ đồ đá.
- Vị trí: Khắc trên vách đá cao 1,5m- 1,75m vừa tầm mắt ở gần cửa hang.
- Nghệ thuật diễn tả: Hình vẽ được khắc sâu tới 2cm bằng đá và gốm thô, diễn tả góc nhìn chính diện, đường nét dứt khoát, rõ ràng. Bố cục cân đói, tỷ lệ hợp lý hài hòa.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu mỹ thuật thời kỳ đồ đồng:
- Giới thiệu về thời kỳ đồ đồng.
Bước 1: ChuyÓn giao nhiÖm vô häc tËp cho HS
- Các công cụ thời kì đồ đồng được trang trí như thế nào ?
Bước 2: Thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp
Hs trả lời câu hỏi
Bước 3: B¸o c¸o kÕt qu¶ vµ th¶o luËn 
- HS b¸o c¸o kÕt qu¶ bµi lµm cña m×nh vµ nhËn xÐt bµi cña b¹n
Bước 4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp 
- Giới thiệu một số đồ vật đặc biệt là trống đồng Đông Sơn.
- GV kÕt luËn:
- Cho HS ghi bµi
III. Mü thuËt thêi kú ®å ®ång:
- Thêi kú nµy lµ mét b­íc ngoÆt cña loµi ng­êi. C¸c c«ng cô lao ®éng, ®å dïng ®­îc lµm b»ng ®ång.
- §­îc trang trÝ ®Ñp, tinh tÕ. Lµ sù phèi kÕt hîp nhiÒu hoa v¨n: sãng n­íc, con vËt, ng­êi...
*Trèng ®ång §«ng S¬n:
- §«ng S¬n- Thanh Hãa lµ n¬i ®Çu tiªn ph¸t hiÖn ra trèng ®ång vµo n¨m 1924. NghÖ thuËt trang rÊt gièng víi trång ®ång tr­íc ®ã (Ngäc Lò).
- Bè côc vßng trßn ®ång t©m, gi÷a lµ ng«i sao 14 c¸nh, häa tiÕt ®­îc kÕt hîp gi÷a hoa v¨n m« t¶ c¶nh sinh ho¹t cña con ng­êi hÕt søc hîp lý.
- H×nh vÏ theo ng­îc chiÒu kim ®ång hå, ®­îc h×nh häc hãa mét c¸ch nhÊt qu¸n.
*Ở nghÖ thuËt §«ng S¬n th× con ng­êi lµ chñ ®¹o cña thÕ giíi mu«n loµi..
c. LuyÖn tËp cñng cè : Em biết gì về thời kỳ cổ đại?
- Giới thiệu một số đồ vật đặc biệt là trống đồng Đông Sơn.
4.Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- ChuÈn bÞ bài sơ lược về luật xa gần. GiÊy ch×, mµu, tÈy.
5. Dù kiÕn kiÓm tra:
 - KiÓm tra toµn bé néi dung bµi ®· häc.
DuyÖt gi¸o ¸n tuÇn 2 
Ngày 14/09/2020
Tổ phó chuyên môn: 
Nguyễn Thị Hồng Duyên
Ngày soạn : 19/09/2020
Ngày dạy: 22/09/2020
Tiết 3: Vẽ theo mẫu
SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN
I/ Mục tiêu
 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm về phối cảnh trong tư nhiên: Gần-xa, to-nhỏ, đậm-nhạt.
2. Kĩ năng: Vận dụng được phương pháp phối cảnh trong vẽ theo mẫu, đáp ứng yêu cầu của bài học.
3. Thái độ: Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
Năng lực quan sát khám phá, tư duy phân tích tổng hợp và năng lực thực hành, cảm thụ thẩm mĩ.
* HSKT: Điều chỉnh chương trình
II. Tài liệu và phương tiện
 1.Giáo viên.
Ảnh chụp có lớp cảnh xa, lớp cảnh gần (cảnh biển, con đường, hàng cây, nhà cửa....).
Tranh và các bài vẽ theo luật xa gần. 
Một vài đồ vật ( hình hộp, hình trụ.....).
Hình minh họa về luật xa gần (ĐDDH MT6) .
 2.Học sinh. 
Sưu tầm tranh, ảnh có lớp cảnh xa, gần
III. Tiến trình dạy- học
1.Ổn định tổ chức
 Sĩ số: 6A1: 
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Tìm hiểu hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội (Hoà Bình).
Mĩ thuật thời kì đồ đồng được phát hiện như thế nào?
3.Bài mới:
a/ giới thiệu bài học
Khi quan sát cảnh vật như: đường ray xe lửa, hàng cột điện, cảnh biển, cánh đồng lúa em thấy có những đặc điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.
b/ Dạy học bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
GV: giới thiệu một số bức tranh cảnh rõ về xa gần - gần cho học sinh quan sát, nhận xét.
Vì sao hình này to, rõ hơn hình kia? (hình cùng loại).
Vì sao con đường chỗ này là to, chỗ kia lại nhỏ dần?
(Học sinh quan sát => Trả lời).
GV: đưa ra một số đồ vật (hình hộp, bát, cốc......) để ở nhiều vị trí khác nhau, để học sinh thấy được sự thây đổi hình dáng của mọi vật khi nhìn ở khoảng xa - gần.
Tại sao hình mặt hộp lúc là hình vuông và khi là hình bình hành?
Vì sao hình miệng bát và cốc lúc là hình tròn, lúc là hình bầu dục, khi là đường cong khi là đường thẳng?
Bước 1 : ChuyÓn giao nhiÖm vô häc tËp cho HS
GV: Gướng dẫn học sinh quan sát hình minh họa trong SGK trang 79.
Em có nhận xét gì về hình của hàng cột và hình đường ray của tầu hoả?
Bước 2: Thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp
Hs quan sát và trả lời câu hỏi
Bước 3: B¸o c¸o kÕt qu¶ vµ th¶o luËn 
- HS b¸o c¸o kÕt qu¶ bµi lµm cña m×nh vµ nhËn xÐt bµi cña b¹n
Bước 4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp 
Càng xa, khoảng cách hai đường ray của đường tầu hoả càng thu hẹp dần.
GV: Chốt ý chính.
Hoạt động 2: Đường tầm măt và điểm tụ.
GV: giới thiệu hai hình vẽ ở ĐDDH và hình minh hoạ ở SGK.
Các hình này có đường nằm ngang không?
Vị trí của các đường nằm ngang như thế nào?
GV: Kết luận: 
+ Khi đứng trước cảnh rộng như biển, cánh đồng, ta thấy có đường nằm ngang ngăn cách giữa nước và trời, giữa trời và đất. Đường nằm ngang đó chính là đường chân trời. Đường nằm ngang này nằm ngang với tầm mắt của người nhìn, nên gọi là đường tầm mắt.
+ Vị trí của đường tầm mắt có thể thay đổi, phụ thuộc vào vị trí của người nhìn cảnh (Đứng hoặc ngồi).
GV: giới thiệu hình minh hoạ SGK.
Theo em như thế nào gọi là điểm tụ?
(Các đường song song với mặt đất như: Ở các cạnh hộp, tường nhà, đường tàu hoả hướng về chiều sâu, càng xa thu hẹp và cuối cùng tụ lai một điểm tại đường tầm mắt).
Các đường song song ở dưới thì chạy hướng lên đường tầm mắt, các đường ở trên thì chạy hướng đường tầm mắt.
I. Quan sát, nhận xét.
- Tranh phong cảnh vẽ phối cảnh theo luật xa gần
- Tranh mẫu
 Hình hộp, bát cốc ...
Hình minh họa trong SGK trang 79
- Vật cùng loại, có cùng kích thước khi nhìn theo xa - gần ta thấy:
+ Ở gần: Hình to, cao, rộng và rõ hơn.
+ Ở xa: Hình nhỏ, thấp, hẹp và mờ hơn.
+ Vật ở phía trước che khuất vật ở phía sau.
=> Mọi vật thay đổi hình dáng khi nhìn ở các góc độ khác nhau (trừ hình cầu)
II. Đường tầm măt và điểm tụ.
1. Đường tầm mắt (Đường chân trời).
- Đường tầm mắt là đường thẳng nằm ngang với mắt người nhìn (Song song với mắt đất). Nó chia cắt bầu trời và mặt đất (cánh đồng) hoặc bầu trời và mặt nước nên còn được gọi là đường chân trời. Nó cao hay thấp tuỳ thuộc vào vị trí của người nhìn.
2. Điểm tụ.
Điểm gặp nhau của các đường song song hướng vê` các đường tầm mắt gọi là điểm tụ.
c.Luyện tập, củng cố: 
Nêu một số hình ảnh vừa rồi của bài học?
Vị trí của đường tầm mắt nằm ở đâu?
 (Học sinh nhớ nội dung bài học => Trả lời) => GV nhận xét bổ sung.
 4.Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
Làm các bài tập trong SGK trang 81.
Xem kĩ mục 2 bài 3 - SGK.
Chuẩn bị một số đồ vật: Chai, lọ, ca. 
5. Dù kiÕn kiÓm tra đánh giá:
 Thế nào là điểm tụ?
DuyÖt gi¸o ¸n tuÇn 3 
Ngày 21/09/2020
Tæ phó chuyªn m«n :
Nguyễn Thị Hồng Duyên
Ngày soạn: 25/09/2020
Ngày giảng: 28 + 29/09/2020
Tiết 4: Vẽ theo mẫu:
CÁCH VẼ THEO MẪU. MINH HOẠ BẰNG BÀI VẼ THEO MẪU CÓ DẠNG 
HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (tiết 1)
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhận biết về hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, đậm nhạt, màu sắc và đặc điểm của mẫu.
2. Kĩ năng: Vẽ được bố cục cân đối, thuận mắt với tờ giấy vẽ.
3. Thái độ: Hình thành ở học sinh cách nhìn, cách làm việc khoa học.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Năng lực quan sát khám phá, tư duy phân tích tổng hợp và năng lực thực hành, cảm thụ thẩm mĩ.
* HSKT: Điều chỉnh chương trình
II. Tài liệu và phương tiện: 
1.Giáo viên.
ĐDDH mĩ thuật 6.
Một vài bức tranh hướng dẫn cách vẽ mẫu khác nhau.
Mẫu vẽ: Một hình lập phương màu trắng, một quả bóng (trái cây).
Một số bài vẽ của hoạ sĩ và học sinh.
2.Học sinh.
Một số đồ vật: Hình hộp, chai, lọ, ca, cốc, quả, lá..
III. Tiến trình dạy-học:
1.Ổn định tổ chức:
Sĩ số: 6A1: 6A2: 6A3:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Như thế nào là đường tầm mắt?
Điểm tụ là gì?
3.bài mới:
a/ Giới thiệu bài học
- Khi ta muốn có được hình ảnh của một đồ mà không có các phương tiện hỗ trợ thì ta phải làm gì?
- Ta phải vẽ lại. Đúng rồi: Vậy phải vẽ như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.
b/ Dạy học bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm vẽ theo mẫu:
- GV Bày mẫu cho HS quan sát.
- GV vẽ lên bảng về cách vẽ từ tổng quát đến chi tiết và hỏi.
- Thế nào là cách vẽ theo mẫu?
- HS trả lời, GV nhận xét chốt ý.
- HS lắng nghe, ghi bài.
* Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Đây gồm có những vật mẫu gì?
- Tìm đặc điểm và vị trí của các vật mẫu đó?
- GV kết luận:
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ theo mẫu:
GV: Vẽ nhanh lên bảng một vài hình cái ca: (Cái xen kích thước: Cao, thấp, rộng, hẹp, cai đúng, đẹp).
Học sinh quan sát để tìm ra hình vẽ đẹp và chưa đúng (xem hình 1 - SGK).
Bước 1:ChuyÓn giao nhiÖm vô 
Bày mẫu như thế nào để bài vẽ có bố cục đẹp?
Các bước để tiến hành một bài vẽ theo mẫu?
Bước 2: Thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp
Quan sát,nhận xét mẫu
Bước 3: B¸o c¸o kÕt qu¶ vµ th¶o luËn 
- HS b¸o c¸o kÕt qu¶ cña m×nh vµ nhËn xÐt bµi cña b¹n ë trªn b¶ng
Bước 4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hiÖn nhiÖm vô
(Để nhận biết về đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, mầu sắc và độ đậm nhạt của mẫu).
Vẽ phác khung hình.
Vẽ phác nét chính.
Vẽ chi tiết.
Vẽ đậm nhạt.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài vẽ theo mẫu:
GV: Theo dõi, uốn nắn học sinh về:
Ước lượng tỉ lệ và vẽ khung hình vào giấy.
Ước lượng lỉ lệ các bộ phận và vẽ nét chính.
Vẽ chi tiết, hoàn thành hình vẽ.
HS: Làm bài theo sự gợi ý của giáo viên.
I. Khái niệm vẽ theo mẫu:
- Vẽ theo mẫu: Là mô phỏng lại mẫu vẽ thông qua suy nghĩ, cảm xúc của người vẽ để diễn tả được đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt và màu sắc của mẫu vẽ.
*Quan sát, nhận xét: 
- Cấu trúc: Khối cầu 
 Khối hộp
- Bố cục: tuỳ theo các góc nhìn khác nhau thì hình vẽ khác nhau.
II. Cách vẽ theo mẫu.
1. Quan sát, nhận xét mẫu.
- Quan sát, nhận xét mẫu để nhận biết về đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, mầu sắc và độ đậm nhạt của mẫu và để xác định vị trí bố cục cho hợp lí, cân đối.
2. Vẽ phác khung hình.
- Vẽ khái quát đồ vật bằng những hình cơ bản như: Hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật....
3. Vẽ phác nét chính.
- Vẽ khái quát vật cần vẽ những nét thẳng, mờ.
4. Vẽ chi tiết.
- Diễn tả đặc điểm của mẫu.
5. Vẽ đậm nhạt.
- Diễn tả đồ vật bằng 3 độ đậm nhạt cơ bản: Đậm - đậm vừa - nhạt.
III. Thực hành:
- Dựa vào các bước tiến hành một bài vẽ theo mẫu em hóy vẽ một hình hộp và một hình cầu.
- Mẫu đặt ngang tầm mắt.
c. Luyện tập,củng cố
Hình dáng của mẫu thay đổi phụ thuộc vào đâu?
Như thế nào là vẽ theo mẫu?
Học sinh trả lời => GVbổ sung.
4.Hoạt động nối tiếp
Làm bài tập trong SGK.
Xem kĩ mục II - bài 4 - SGK
Chuẩn bị tiết sau: 
Giấy vẽ, bút trì (để làm phác thảo bài 5)
5.Dù kiÕn kiÓm tra ®¸nh gi¸ 
- Các bước để tiến hành một bài vẽ theo mẫu?
DuyÖt gi¸o ¸n tuÇn 4 
Ngµy 28/9/2020
Tæ phó chuyªn m«n :
Nguyễn Thị Hồng Duyên
Ngày soạn: 02/10/2020
Ngày giảng: 05 + 06/10/2020
Tiết 5: Vẽ theo mẫu
MẪU CÓ HÌNH DẠNG HỘP VÀ HÌNH CẦU (tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm và phương pháp vẽ theo mẫu, các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu
2. Kỹ năng: HS biết nhìn mẫu để vẽ, phân biệt được vẽ theo trí nhớ và vẽ theo mẫu
3. Thái độ: HS yêu quý vật mẫu thông qua bố cục đường nét.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Phát huy năng lực quan sát, khám phá, năng lực thực hành sáng tạo và khả năng cảm thụ thẩm mĩ.
* HSKT: Điều chỉnh chương trình
II.Tài liệu và phương tiện
1.Giáo viên: 
ĐDDH mỹ thuật 6. Tranh hướng dẫn cách vẽ mẫu khác nhau.
Một số đồ vật; chai, cốc, hộp, quả bóng, quả cam ...
1.Học sinh:
Giấy vẽ, chì, tẩy để làm phác thảo.
III. Tiến trình dạy- học:
1.Ổn định tổ chức
Sĩ số: 6A1: 6A2: 6A3:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh: Tranh ảnh sưu tầm,bút màu, bút chì, tẩy........ 
3.bài mới:
a.Giới thiệu bài học
- Các em đã học cách vẽ theo mẫu ở bài 4: Vậy để áp dụng được cách vẽ theo mẫu vào bài vẽ của mình thì thày trò ta cùng đi tìm hiểu ở bài 7.
b. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
Bước 1:ChuyÓn giao nhiÖm vô
 - Mẫu gồm cái gì?
- Hình dáng của từng vật?
- Nằm trong khung hình gì?
- Khối hộp được tạo bởi mấy mặt, mặt hình gì?
Bước 2: Thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp
Quan sát,nhận xét mẫu
Bước 3: B¸o c¸o kÕt qu¶ vµ th¶o luËn 
- HS b¸o c¸o kÕt qu¶ cña m×nh vµ nhËn xÐt bµi cña b¹n ë trªn b¶ng
 Bước 4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hiÖn nhiÖm vô
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ theo mẫu:
- Cách vẽ bài hôm nay gồm có mấy bước, là những bước nào?
- HS trả lời.
- GV nhận xét chốt ý và ghi bảng.
*GV vẽ nhanh các bước lên bảng kết hợp treo hình minh họa.
- HS quan sát, ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.
- Gv theo dõi , giúp đỡ, bám sát từng HS.
- HS chú ý làm bài
I. Quan sát, nhận xét:
 a b
 c d
Cấu trúc: Khối cầu 
 Khối hộp
II. Cách vẽ:
=>Gồm có 4 bước
- Vẽ phác khung hình chung và riêng.
- Kẻ chục đối xứng, ước lượng tỉ lệ từng phần của vật mẫu.
- Vẽ phác nét chính (bằng các nét thẳng)
- Vẽ chi tiết (vẽ hình)
III.Thực hành: 
Vẽ hình hộp và hình cầu trên giấy A4.
c. Luyện tập, củng cố
GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt và chưa đạt, gợi ý học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, nét vẽ.
Sau khi học sinh nhận xét GV bổ sung và củng cố về cách vẽ hình.
Xếp loại một số bài đạt và chưa đạt.
4.Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét, chốt ý, chỉ ra chỗ chưa tốt để HS rút kinh nghiệm đồng thời khen ngợi động viên phần vẽ tốt.
- GV nhận xét giờ học.
5.Dự kiến kiểm tra đánh giá
Cách vẽ bài gồm có mấy bước, là những bước nào?
DuyÖt gi¸o ¸n tuÇn 5 
Ngày 05/10/2020
Tæ phó chuyªn m«n :
 Nguyễn Thị Hồng Duyên
Ngày soạn: 09/10/2020
Ngày giảng: 12, 13/10/2020
Tiết 6: Vẽ trang trí
CÁCH SẮP XẾP( BỐ CỤC) TRONG TRANG TRÍ
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp của bài trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
2. Kĩ năng: Biết cách sắp xếp bố cục trong bài trang trí theo đúng phương pháp.
3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích học tập bộ môn.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Năng lực tư duy thực hành sáng tạo và năng lực cảm thụ thẩm mĩ.
* HSKT: Điều chỉnh chương trình
II/ Tài liệu và phương tiện
1. Giáo viên.
Ảnh màu: Cỏ cây, hoa lá...
Hình trang trí ở sách báo, nhà ở, y phục, gốm, mây tre và trang trí dân tộc.
Một vài đồ vật trang trí như: Lọ, khăn, mũ, túi, thổ cẩm, đĩa...
2. Học sinh.
Màu vẽ: Các loại màu có sẵn.
Giấy thủ công, hồ dán, keo, thước, bút chì, giấy (để xé dán).
III/Tiến trình dạy- học:
1.Ổn định tổ chức 
 6A1: 6A2: 6A3:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Quan sát cầu vồng trên hình vẽ, em chỉ và gọi tên từng màu? (Phân biệt 3 màu gốc và 4 màu nhị hợp).
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh: Tranh ảnh sưu tầm, bút chì, tẩy, bút màu.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài học
Gv giới thiệu tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống của con người và từ đó áp dụng các màu sác đó vào bài vẽ trang trí hôm nay
b/ Dạy học bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Cách xắp xếp trong trang trí là gì?
- Có mấy loại hình trang trí? Nêu sự khác nhau của mỗi lọai hình trang trí?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm nghiên cứu nội dung câu hỏi và trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi.
Bước 4:Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Các nhóm đánh giá chéo, gv nhận xét và chốt nội dung bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS một vài cách xắp xếp trong trang trí
- Có mấy cách xắp xếp bố cục trong trang trí ? Kể tên ?
- Em hãy nêu định nghĩa các cách xắp xếp bố cục trong trang trí ?
- HS trả lời
- GV kết luận ghi bảng:
HS tập trung ghi bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ:
- Cho HS xem ĐDDH, minh họa các bước.
- Bài vẽ trang trí cần thực hiện theo mấy bước? Là những bước nào?
- GV phân tích các bước vẽ và hướng dẫn HS cách vẽ trên bảng.
- HS chú ý quan sát và ghi bài
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài:
- Cho HS xem bài mẫu của năm trước
- Gợi ý cách sắp xếp bố cục.
- Nhắc lại các bước.
- HS làm bài
I. Quan sát, nhận xét:
- Là cách xắp xếp các hình mảng, đường nét, họa tiết, đậm nhạt, màu sắc sao cho phù hợp thuận mắt.
- Sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng: 
* Trang trí ứng dụng là sử dụng và khai thác ý nghĩa của trang trí vào trang trí đồ vật như: Lọ hoa, đĩa tròn, khăn đặt lọ hoa 
 * Trang trí cơ bản là trang trí các hình cơ bản như: Hình vuông, tròn, chữ nhật...
II. Một vài cách xắp xếp trong trang trí
- Có 4 cách sắp xếp bố cục:
+ Nhắc lại. + Xen kẽ. 
+ Đối xứng. + Mảng hình không đều
III. Cách vẽ: (5 bước)
- Chọn hình thức trang trí.
- Kẻ trục đối xứng.
-Tìm các mảng hình chính, phụ: (sắp xếp bố cục): 
- Tìm và vẽ họa tiết:
- Tìm và vÏ mµu: 
IV.Bài tập:
Hãy trang trí một hình vuông mà em thích.
c. Luyện tập, củng cố: 
- GV treo bài vẽ của học sinh và gợi ý để học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng 
- Nhắc lại cách sắp xếp bố cục trong trang trí?
4. Hoạt động nối tiếp
- Sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài phong cảnh
5.Dự kiến kiểm tra đánh giá
Kiểm tra bài vẽ của học sinh
***********************************
DuyÖt gi¸o ¸n tuÇn 6
Ngµy 12/10/2020
Tæ phó chuyªn m«n :
Nguyễn Thị Hồng Duyên
Ngày soạn: 16/10/2020
Ngày giảng: 19, 20/10/2020
Tiết 9: Thường thức mĩ thuật:
SƠ LƯỢC MỸ THUẬT THỜI LÝ (1010- 1225)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu sơ lược về nền mĩ thuật thời Lý.
2. Kĩ năng: Hiểu biết thêm giá trị về nội dung và nghệ thuật trong các tác phẩm.
Sưu tầm được các hình ảnh về MT thời Lý
3. Thái độ: Biết tôn trọng vẻ đẹp và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo và năng lực cảm thụ thẩm mĩ.
* HSKT: Điều chỉnh chương trình
II. Tài liệu và phương tiện:
1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh, ảnh về mỹ thuật thời Lý.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: 
 Sĩ số: 6A1: 6A2: 6A3:
2. Kiểm tra bài cũ. 
- Kiểm tra bài ở nhà của HS.
3.Bài mới
a,Giới thiệu bài học
- Qua bài học môn lịch sử, em hãy trình bày đôi nét về triều đại nhà lý?
- HS trả lời
- GV nhận xét dẫn vào bài mới.
b, Dạy học bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử.
*GV yêu cầu HS xem SGK và giới thiệu.
*GV hỏi?
- Em biết những gì về bối cảnh lịch sử thời Lý?
- Em biết những công trình MT nào thời Lý?
*Kết luận, viết bảng 
- HS ghi bài
Hoạt động 2: H­íng dÉn HS tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật thời Lý? 
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập
*GV cho HS th¶o luËn vÒ MT thêi Lý:
- Ph©n c«ng nhãm tr­ëng vµ th­ ký.
- Gîi ý c¸ch t×m hiÓu vµ th¶o luËn.
- Ph¸t phiÕu bµi tËp cho c¸c nhãm vµ quy ®Þnh thêi gian th¶o luËn. (8p)
 Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm nghiên cứu nội dung câu hỏi và trả lời.
1. Nghệ thuật kiến trúc: (Tổ 1)
2. Nghệ thuật điêu khắc, chạm khắc trang trí (Tổ 2)
3. Nghệ thuật gốm: (Tổ 3)
4. Đặc điểm của mĩ thuật thời Lý (Tổ 4)
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét câu trả lời, bổ sung ý còn thiếu kết hợp ghi bảng.
- HS chú ý lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của mĩ thuật thời Lý.
- Nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Lý?
I. Vài nét về bối cảnh lịch sử. 
- Vua Lý Thái Tổ với hoài bão xây dựng đất nước độc lập, nên đã cho dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên là Thăng Long, sau đó lý Thái Tông đặt tên nước là Đại việt.
- Nước Đại Việt đánh thắng giặc tống, đánh Chiêm thành...
- Nhà Lý có nhiÒu chñ tr­¬ng, chÝnh s¸ch tiÕn bé, hîp lßng d©n, kinh tÕ x· héi ph¸t triÓn æn ®Þnh, kÐo theo v¨n hãa vµ ngo¹i th­¬ng ph¸t triÓn.
*§Êt n­íc æn ®Þnh, ngo¹i th­¬ng ph¸t triÓn céng víi ý thøc cña ng­êi d©n ®· t¹o nªn mét nÒn v¨n hãa d©n téc ®Æc s¾c vµ toµn diÖn.
II. Sơ lược về mĩ thuật thời Lý.
Mỹ thuật thời Lý phát triển cơ bản trên 3 lĩnh vực: Kiến trúc, điêu khắc, đồ gốm.
1. Nghệ thuật kiến trúc:
a.Kiến trúc cung đình ( Kinh thành Thăng Long): được Lý Thái Tổ xây dựng với quy mô lớn và tráng lệ.
- Là quần thể kiến trúc gồm: Hoàng thành và Kinh thành.
- Hoàng thành là nơi ở và làm việc của vua và Hoàng tộc.
- Kinh thành là nơi sinh hoạt của các tầng lớp trong xã hội (Hồ Dâm Đàn, đền Quàn Thánh, Cung Từ Hoa, văn Miếu- Quốc Tử Giám, Hồ Lục Thủy, tháp Báo Thiên, và khu nông nghiệp, trồng trọt ).
b.Kiến trúc Phật giáo: Rất nhiều công trình Kiến trúc phật giáo được xây dựng do đạo phật rất phát triển.
- Kiến trúc Phật giáo gồm:
 + Tháp Phật.
 + Chùa.
- Một số công trình tiêu biểu: Tháp Phật Tích, (Bắc Ninh) tháp Chương Sơn (Nam Định), tháp Báo Thiên (Hà Nội), Chùa Một Cột, Phật Tích, Chùa Dạm 
2. Về điêu khắc, chạm khắc trang trí:
a. Tượng: 
- Gồm những pho tượng Phật, tượng người chim, tượng Kim Cương, tượng thú 
+ Một số tác phẩm tiêu biểu : Tượng Phật A-di-đà.
+ Các pho tượng thể hiện sự tiếp thu nghệ thuật các nước láng giềng và bản sắc của dân tộc.
b. Chạm khắc trang trí: 
- Là các bức cham khắc và phù điêu đá, gỗ (Hình hoa văn móc câu, hình Rồng thời Lý).
3. Về nghệ thuật gốm:
- Gốm thời Lý là sản phẩm chủ yếu phục vụ đời sống con người ( bát, đĩa, ấm chén, bình rượu, bình cắm hoa).
- Một số trung tâm sản xuất gốm nổi tiếng: Thăng Long, Bát Tràng, Thổ hà, Thanh Hóa.
*Nhìn chung nghệ thuật gốm thời lý có men gốm phát triển đa dạng như: men ngọc, men da lươn, men lục, trắng ngà sương gốm mỏng, nhẹ, nét khắc chìm hình dáng thanh thoát, trau chuốt, trang trọng.
III. Đặc điểm của mĩ thuật thời Lý
- Các công trình kiến trúc có quy mô lớn, đặt những nơi có vị trí đẹp.
- Điêu khắc, trang trí và đồ gốm phát triển mạnh nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.
c.Luyện tập, củng cố
- Nhận xét tinh thần học tập của các nhóm. 
- Nhận xét giờ học.
4.hoạt động nối tiếp
- sưu tầm một số tranh ảnh mỹ thuật thời Lý
- đọc trước bài: một số công trình tiêu biểu mỹ thuật thời Lý
5.Dự kiến kiểm tra đánh giá
-kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
DuyÖt gi¸o ¸n tuÇn 7
Ngµy 19/10/2020
Tæ phó chuyªn m«n :
Nguyễn Thị Hồng Duyên
Ngày soạn: 23/10/2020
Ngày giảng: 26,27/10/2020
Tiết 8: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu rõ hơn về giá trị nội dung nghệ thuật trong các tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý.
2. Kĩ năng: Sưu tầm các hình ảnh về mĩ thuật thời Lý
3. Thái độ: Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
Năng lực quan sát khám phá, tư duy, phân tích tổng hợp, sáng tạo, tự học, đánh giá
* HSKT: Điều chỉnh chương trình
II. Tài liệu và phương tiện:
- Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh, ảnh về mỹ thuật thời Lý.
- Học sinh: Đồ dùng học tập (SGK,vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu) ĐDHT.
III.Tiến trình dạy học
1.Ổn định tổ chức
Sĩ số: 6A1: 6A2: 6A3:
2.Kiểm tra bài cũ
- Nêu sơ lược về MT thời Lý?
3.Bài mới:
a,Giới thiệu bài học
- Các em đã học sơ lược về MT thời Lý ở bài 8. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu kĩ hơn về MT thời Lý qua bài 12.
b,Dạy học bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu công trình chùa Một cột (Hà Nội)
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập
* GV cho HS hoạt động nhóm.
 (mỗi tổ là 1 nhóm, tổ trưởng làm nhóm trưởng). (thảo luận 5p)
Tổ 1: Kiến trúc chùa Một cột?
Tổ 2: Điêu khắc tượng A-Di-Đà?
Tổ 3: Điêu khắc hình Rồng?
Tổ 4: Nghệ thuật Gốm?
 Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ học tập
Làm việc theo nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Các nhóm cử đại diện trả lời. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Tổ 1: - Tên đầu tiên của chùa là gì?
 - Được xây dựng vào năm nào?
 - Vị trí chùa Một cột?
 - Có đặc điểm gì đặc biệt?
*Kết luận, viết bảng và yêu cầu HS ghi bài:
I. Kiến trúc.
* Chùa Một Cột: (Tổ 1)
- Còn gọi là Diên Hựu Tự.
- Xây dựng năm 1049, là một trong những công trình tiêu biểu của KT kinh thành Thăng Long.
- Nằm ở thủ đô Hà Nội, đã được trùng tu nhiều lần, tuy nhiên vẫn giữ được vẻ ban đầu.
- Kiến trúc khối vuông trên một trụ đá có đường kính 1.25m như một đóa sen đang nở giữa hồ. Chùa có lan can bao bọc, có mái cong mềm mại, khỏe khoắn tạo sự hài hòa, lung linh huyền diệu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về nghệ thuật Điêu khắc và Gốm.
Tổ 2: Tượng A-Di-Đà.
 - Vị trí tượng A-Di-Đà ở đâu?
 - Chất liệu của tượng là gì?
 - Nêu đặc điểm độc đáo của tượng?
Tổ 3: Con Rồng thời Lý
- Con Rồng thời Lý có nhiều ở đâu?
- Hình Rồng thời Lý có đặc điể

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021.doc