Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Duy

Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Duy

I. MỤC TIÊU

1. Ki 1. Kiến thức, kĩ năng.

 a. Kiến thức

 - HS được củng cố thêm kiến thức lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại.

b. Kĩ năng

 - HS hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ qua c¸c sản phẩm mĩ thuật.

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất

 - Giáo dục tinh thần trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông ta để lại.

b. C¸c n¨ng lùc chung c. C¸c n¨ng lùc chuyªn biÖt

 - Năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sắp xếp, thể hiện bản thân, năng lực sáng tạo; thu thập xử lí thông tin, năng lực lựa chọn, năng lực tự học, năng lực quan sát cảm thụ thẩm mĩ, năng lực đánh giá.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

a. Giáo viên:

 - Một số tranh ảnh có liên quan đến bài học.

2. Häc sinh:

 - Sưu tầm tranh ảnh mĩ thuật Việt nam thời kì cổ đại.

2. Phương pháp dạy học:

- Phương pháp quan sát, trực quan, so sánh.

- Phương pháp vấn đáp, gợi mở, trao đổi.

- Phương pháp minh họa.

- Phương pháp làm việc theo nhóm.

- Phương pháp luyện tập thực hành.

III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp:

- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí học tập.

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng từ ở nhà của các tổ.

 

doc 151 trang haiyen789 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Duy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy 6a
Ngày dạy 6b
Ngày dạy 6c
Ghi chỳ
Tuần:	 
Tiết: 	 
 BàI 1 
chép hoạ tiết dân tộc
Vẽ trang trí
I. MỤC TIấU 
1. Ki 1. Kến thức, kĩ năng.
 a. K a. Kiến thức
 - HS nhận ra vẻ đẹp của cỏc họa tiết dõn tộc miền xuụi và miền ngược.
b. Kĩ năng
 - HS vẽ được một số họa tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất
- Giỏo dục lũng yờu thớch, trõn trọng những giỏ trị văn húa cổ truyền núi chung và cỏc họa tiết trang trí dõn tộc núi riờng. 
- Tạo cho HS hứng thỳ sưu tầm cỏc họa tiết dõn tộc. 
b. Các năng lực chung c. Các năng lực chuyên biệt
 - Năng lực tư duy, năng lực hợp tỏc, năng lực thực hành, năng lực sắp xếp, thể hiện bản thõn, năng lực sỏng tạo; thu thập xử lớ thụng tin, năng lực lựa chọn, năng lực tự học, năng lực quan sỏt cảm thụ thẩm mĩ, năng lực đỏnh giỏ. 
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn:
a. Giỏo viờn:
- Hỡnh minh họa hướng dẫn chộp họa tiết trang trí dõn tộc (ĐDDHMT6).
- Phúng to một số họa tiết đó in trong SGK.
- Phúng to cỏc bước chộp họa tiết dõn tộc trong SGK.
- Sưu tầm cỏc bước chộp họa tiết dõn tộc ở vải quần ỏo, tỳi 
b. Học sinh:
- Sưu tầm cỏc họa tiết trờn sỏch bỏo.
 - Giấy vẽ, bỳt chỡ, tẩy, thước kẻ, màu vẽ.
2. Phương phỏp dạy học:
- Phương phỏp quan sỏt, trực quan, so sỏnh.
- Phương phỏp vấn đỏp, gợi mở, trao đổi.
- Phương phỏp minh họa.
- Phương phỏp làm việc theo nhúm.
 - Phương phỏp luyện tập thực hành.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Quan sỏt và điều chỉnh lớp cho hợp lớ tạo khụng khớ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng từ ở nhà của cỏc tổ.
3. Bài mới	
A. Hoạt động khởi động
- Ở tiểu học cỏc em đó được làm quen với bộ mụn mĩ thuật và được học phõn mụn vẽ trang trớ. Muốn vẽ, trang trớ đẹp đũi hỏi cỏc em phải chịu khú quan sỏt, tỡm tũi. Trong văn húa cổ truyền cú rất nhiều họa tiết đẹp. Để giỳp cỏc em hiểu rừ hơn về cỏc họa tiết đú và vẽ được chỳng một cỏch đơn giản nhất, hụm nay cụ sẽ hướng dẫn cỏc em qua bài 1.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu kiến thức mới:
a. Hướng dẫn học sinh quan sỏt, nhận xột.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sỏt.
+ Năng lực tư duy.
+ Năng lực thu thập và xử lớ thụng tin.
+ Năng lực hợp tỏc.
 + Năng lực đỏnh giỏ và tự đỏnh giỏ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
 + Kĩ thuật mụ phỏng.
- Thời gian : + 17 phỳt.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng và minh họa
H. Quan sỏt SGK, các tranh họa tiết trang trí của HS, GV và đọc tờn cỏc họa tiết?
HS: Chim, hoa lỏ, ngọn lửa, hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, hỡnh tam giỏc.
H. Em cú nhận xột gỡ về cỏc họa tiết vẽ đú, nú khỏc với thực tế ntn?
HS: Đơn giản hơn, sắp xếp bố cục theo ý thớch của người vẽ
H. Vậy em cú nhận xột gỡ về nội dung của cỏc họa tiết trang trớ? Lấy thờm VD?
HS: Phong phỳ và đa dạng.
H. Hóy quan sỏt và nhận xột đường nột thể hiện của 2 nhúm họa tiết dõn tộc miền nỳi và dõn tộc kinh chỳng khỏc nhau ntn?
HS: Nột vẽ của dõn tộc kinh mềm mại uyển chuyển. Nột vẽ của dõn tộc miền nỳi chắc khỏe (sử dụng cỏc hỡnh kỉ hà).
H. Hóy nhắc lại cỏc cỏch sắp xếp trong trang trớ mà ở tiểu học đó học?
HS: Đối xứng, xen kẽ, đường diềm, phỏ thế, mảng hỡnh khụng đều nhau.
H. Nếu kẻ 1 đường ngang hoặc trục dọc qua họa tiết em thấy hỡnh vẽ được sắp xếp thế nào?
HS: Cõn đối.
H. Em cú nhận xột gỡ về cỏch sử dụng màu sắc trong 2 nhúm họa tiết này?
HS: Nhúm dõn tộc kinh màu sắc nhạt, ớt màu. Nhúm dõn tộc miền nỳi màu sắc sặc sỡ, nhiều màu.
GV: Cho HS quan sỏt 1 số họa tiết cổ dõn tộc.
I. Quan sỏt - nhận xột.
- Phong phỳ và đa dạng.
- Nột vẽ của dõn tộc kinh mềm mại uyển chuyển .
- Nột vẽ của dõn tộc miền nỳi chắc khỏe (sử dụng cỏc hỡnh kỉ hà).
b. Hướng dẫn HS cỏch chộp họa tiết dõn tộc.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sỏt.
 + Năng lực tư duy.
 + Năng lực ghi nhớ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
 + Kĩ thuật cụng nóo.
 + Kĩ thuật mụ phỏng.
- Thời gian : + 5 phỳt.
GV: Treo trực quan cỏc bước lờn bảng.
H. Em hóy quan sỏt lờn bảng và cho biết chộp họa tiết dõn tộc gồm mấy bước? Đú là những bước nào?
HS: - Quan sỏt tỡm ra đặc điểm của họa tiết.
 - Phỏc khung hỡnh và đường trục.
 - Phỏc hỡnh bằng cỏc nột thẳng.
 - Hoàn thiện và tụ màu.
H. Họa tiết cú dạng hỡnh gỡ? Gồm mấy bước? Tỉ lệ giữa cỏc phần?
HS: HS nhỡn trực quan để trả lời.
GV:Vẽ minh họa trờn bảng và nhắc HS phải phõn biệt rừ ràng cỏc mảng màu.
II. Cỏch chộp họa tiết trang trớ dõn tộc.
1. Quan sát nhận xét.
2. Phác khung hình chung.
3. Phác hình bằng các đường thẳng.
4. Hoàn thiện hình vẽ và tô màu.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực thực hành.
+ Năng lực tỡm tũi, sỏng tạo.
+ Năng lực sắp xếp, thể hiện hỡnh ảnh.
+ Năng lực kĩ thuật, sử dụng phương tiện chất liệu tạo hỡnh.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật làm việc nhúm.
 + Kĩ thuật mụ cụng nóo.
- Thời gian : + 15 phỳt.
GV: Chia lớp thành 2 nhúm
Nhúm 1: Chộp họa tiết cỏ cõy, hoa lỏ, chim muụng.
Nhúm 2: Chộp cỏc họa tiết cú hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc
GV bao quỏt lớp.
III. Thực hành.
Hoạt động 4: Vận dụng
- Năng lực cần đạt: + Năng lực biểu đạt ngụn ngữ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
- Thời gian : + 4 phỳt.
GV: Thu 2 - 3 bài. Hướng dẫn HS tự nhận xột về bố cục, đường nột, màu sắc.
Sau đú GV chuẩn xỏc, nhận xột và đưa ra KL chung.
IV. Thu bài nhận xét đánh giá.
- HS dỏn bài lờn bảng.
E. Hoạt động tỡm tũi và mở rộng
- Năng lực cần đạt: + Năng lực sáng tạo.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
- Thời gian : + 2 phỳt.
GV cho HS quan sát một số bản đồ tư duy.
GV hướng dẫn HS cách vẽ bản đồ tư duy.
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Sưu tầm họa tiết trang trớ.
- Chuẩn bị bài 2: Đoc bài và tìm những thông tin có niên quan đến bài.
V. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn
Ngày dạy 6a
Ngày dạy 6b
Ngày dạy 6c
Ghi chỳ
Tuần:	 
Tiết: 	 
SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM
THỜI KỲ CỔ ĐẠI
BàI 2
Thường thức mĩ thuật
I. MỤC TIấU 
1. Ki 1. Kiến thức, kĩ năng.
 a. Kiến thức
 - HS được củng cố thờm kiến thức lịch sử Việt Nam thời kỡ cổ đại.
b. Kĩ năng
 - HS hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ qua các sản phẩm mĩ thuật.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất
 - Giỏo dục tinh thần trõn trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ụng ta để lại.
b. Các năng lực chung c. Các năng lực chuyên biệt
 - Năng lực tư duy, năng lực hợp tỏc, năng lực sắp xếp, thể hiện bản thõn, năng lực sỏng tạo; thu thập xử lớ thụng tin, năng lực lựa chọn, năng lực tự học, năng lực quan sỏt cảm thụ thẩm mĩ, năng lực đỏnh giỏ. 
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn:
a. Giỏo viờn:
 - Một số tranh ảnh cú liờn quan đến bài học.
2. Học sinh:
 - Sưu tầm tranh ảnh mĩ thuật Việt nam thời kỡ cổ đại.
2. Phương phỏp dạy học:
- Phương phỏp quan sỏt, trực quan, so sỏnh.
- Phương phỏp vấn đỏp, gợi mở, trao đổi.
- Phương phỏp minh họa.
- Phương phỏp làm việc theo nhúm.
- Phương phỏp luyện tập thực hành.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Quan sỏt và điều chỉnh lớp cho hợp lớ tạo khụng khớ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng từ ở nhà của cỏc tổ.
3. Bài mới	
A. Hoạt động khởi động
=> Cách đây hàng ngàn năm ông cha ta đó để lại những tác phẩm của thời kỳ ban đầu ở xã hội loài người mới hình thành. Mặc dự đú là những tác phẩm đơn giản, hồn nhiờn nhưng laị là sự khởi đầu của nền mĩ thuật Việt Nam. Để hiểu rõ thêm giá trị truyền thống đó chúng ta sẽ tim hiểu một vài nét sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời cổ đại.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
a. Tỡm hiểu vài nột về lịch sử thời cổ đại.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sỏt.
+ Năng lực tư duy.
+ Năng lực thu thập và xử lớ thụng tin.
+ Năng lực hợp tỏc.
 + Năng lực đỏnh giỏ và tự đỏnh giỏ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
 + Kĩ thuật mụ phỏng.
- Thời gian : + 10 phỳt.
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng và minh họa
GV: Lịch sử thời kỡ cổ đại được chia làm 2 giai đoạn đú là giai đoạn thời kỡ đồ đỏ và giai đoạn thời kỡ đồ đồng. Trước hết chỳng ta đi tỡm hiểu về giai đọan đồ đồng.
H. Em biết gỡ về thời kỡ đồ đỏ trong lịch sử Việt Nam? (cỏch đõy bao nhiờu năm? cú mấy giai đoạn phỏt triển)
HS: - Cỏch chỳng ta hàng vạn năm.
 - Thời nguyờn thủy.
 - Gồm 2 giai đoạn:
 - Đồ đỏ cũ, đồ đỏ mới.
H. Nghiờn cứu SGK, cho biết vài nột về thời kỡ đồ đồng trong lịch sử Việt Nam? (cỏch đõy bao nhiờu năm? cú mấy giai đoạn?)
HS: - Cỏch chỳng ta khoảng 4000 - 5000 năm. 
 - Gồm 4 giai đoạn kế tiếp: - Phựng Nguyờn.
 - Đồng Đậu
 - Gũ Mun
 - Đụng Sơn
H. Hóy cho biết giai đoạn phỏt triển cao nhất của đồ đồng là gỡ?
HS: Giai đoạn văn húa Đụng Sơn: những di chỉ tỡm thấy chủ yếu ở đồng bằng trung du bắc bộ thuộc nền văn húa Đụng Sơn - là thời kỡ xuất hiện nền văn húa, văn minh bản địa đớch thực của người Việt Nam.
GV: Cỏc hiện vật phỏt hiện được cho thấy Việt Nam là 1 trong những cỏi nụi phỏt triển của loài người. Nghệ thuật cổ đaị Việt Nam cú sự phỏt triển liờn tục trải dài qua nhiều thời kỡ và đạt những đỉnh cao trong sỏng tạo.
I. Sơ lược về bối cảnh lịch sử.
- Thời kỡ đồ đỏ:
+ Đồ đỏ cũ
+ Đồ đỏ mới
- Thời kỡ đồ đồng: 4 giai đoạn:
+ Phựng Nguyờn
+ Đồng Đậu
+ Gũ Mun
+ Đụng Sơn
b. Tỡm hiểu hỡnh vẽ mặt người trờn vỏch hang Đồng Nội (Hũa Bỡnh).
- Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sỏt.
 + Năng lực tư duy.
 + Năng lực ghi nhớ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
 + Kĩ thuật cụng nóo.
 + Kĩ thuật mụ phỏng.
- Thời gian : + 10 phỳt.
H. Quan sỏt hỡnh vẽ trong SGK, hóy mụ tả lại nội dung?
HS: Hỡnh vẽ 3 mặt người,cỏc mặt người đều cú sừng cong ra 2 bờn.
H. Em hóy chỉ ra sự khỏc biệt giữa cỏc khuụn mặt đú?
HS: - Hỡnh bờn ngoài khuụn mặt nhỏ, thanh tỳ, đậm chất nữ giới.
 - Hỡnh giữa mặt to,cằm vuụng,miệng rộng, lụng mày to, đậm chất nam giới.
H: - Em cú nhận xột gỡ về cỏch sắp xếp cỏc hỡnh vẽ, đường nột của hỡnh vẽ?
- Đường nột rừ ràng, diễn tả ở gúc nhỡn chớnh diện. Bố cục cõn đối tạo cảm giỏc hài hũa.
GV: Núi tới nghệ thuật thời kỡ đồ đỏ phải kể tới những viờn đỏ cuội khắc hỡnh mặt người,cỏc cụng cụ sản xuất đa năng: rỡu đỏ,rỡu xương (hang Đồng Nội); cỏc đồ trang sức bằng đỏ được chế tỏc cụng phu, cầu kỡ đến cỏc hỡnh vẽ được khắc trờn vỏch đỏ sõu tới 2cm.
II. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kỡ cổ đại.
1. Thời kỡ đồ đỏ.
a. Hỡnh mặt người trờn vỏch hang Đồng Nội (Hũa Bỡnh)
b. Đỏ cuội hỡnh mặt người (Na Ca - Thỏi Nguyờn)
c. Tỡm hiểu vài nột về thời kỡ đồ đồng
- Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sỏt.
 + Năng lực tư duy.
 + Năng lực ghi nhớ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
 + Kĩ thuật cụng nóo.
 + Kĩ thuật mụ phỏng.
- Thời gian : + 10 phỳt.
H. Theo em cụng cụ bằng kim loai cú ưu điểm ntn so với cụng cụ bằng đỏ?
HS: Sắc bộn hơn,nõng cao năng suất hơn.
H. Sự xuất hiện cụng cụ bằng kim loại (đồng) ảnh hưởng tới xó hội Việt Nam thời cổ đại như thế nào?
HS: Làm biến đổi xã hội Việt Nam từ hỡnh thỏi nguyờn thủy sang xã hội văn minh.
GV: Giới thiệu hỡnh ảnh rỡu, dao găm, giỏo, mũi lao bằng đồng (hỡnh trong SGK).
H. Em cú nhận xột gỡ về hỡnh dỏng,cỏc trang trớ của cỏc vật dụng trờn?
HS: Hỡnh dỏng mềm mại, uyển chuyển, đẹp, trang trớ bằng những đường nột tinh xảo.
H. Quan sỏt tiếp H3,4,5 trong SGK và nhận xột?
HS: Cỏc vật dụng được thiết kế hỡnh dỏng đẹp, trang trớ tinh tế.
GV: Hướng dẫn HS quan sỏt H6: Trống đồng Đụng Sơn.
H. Hóy nhận xột về hỡnh dỏng, cỏch trang trớ? Nội dung cỏc họa tiết trang trớ trờn mặt Trống đồng là gỡ?
HS: Là sự kết hợp cỏc hoa văn hỡnh học,chim thỳ và cỏc hoạt động của con người rất nhuần nhuyễn.
H. Bố cục mặt trống (cỏc họa tiết) được sắp xếp như thế nào?
HS: Trỡnh bày trờn những vũng trũn đồng tõm xoay quanh ngụi sao ở giữa.
GV: Như vậy, hỡnh ảnh con người chiếm vị trớ chủ đạo trong thế giới muụn loài.Cỏc nhà khảo cổ học đó chứng minh Việt Nam cú nền nghệ thuật đặc sắc, liờn tục phỏt triển mà đỉnh cao là nghệ thuật Đụng Sơn.
2. Thời kỡ đồ đồng.
- Đồ đồng được trang trớ đẹp và tinh tế.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực biểu đạt ngụn ngữ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
- Thời gian : + 4 phỳt.
H. Thời kỡ đồ đỏ đó để lại những dấu ấn nào?
H. Tại sao núi “Trống đồng Đụng Sơn” là tỏc phẩm mĩ thuật tuyệt đẹp cỳa nghệ thuật Niệt Nam thời kỡ cổ đại?
GV: Kết luận: Mĩ thuật Việt Nam thời kỡ cổ đại cú sự phỏt triển nối tiếp, liờn tục suốt hàng chục ngàn năm. Đú là một nền mĩ thuật hoàn toàn do người Việt cổ sỏng tạo nờn. Nền mĩ thuật thời kỡ này khụng ngừng giao lưu với cỏc nền mĩ thuật khỏc
Nền mĩ thuật thời kỡ này khụng ngừng giao lưu với cỏc nền mĩ thuật khỏc cựng thời ở khu vực Hoa Nam, Đông Nam Á lục địa và hải đảo. 
- GV hướng dẫn học sinh vẽ bản đồ tư duy.
- GV hướng dẫn học sinh vẽ bản đồ tư duy.
Hoạt động 4: Vận dụng
- Năng lực cần đạt: + Năng lực sáng tạo.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
- Thời gian : + 2 phỳt.
H.Viết một đoạn văn ngắn từ 7 đến 8 câu giới thiệu về các di vật còn lại của thời kì cổ đại?
HS nhận xét.
GV tổng hợp kiến thức.
E. Hoạt động tỡm tũi và mở rộng
- Năng lực cần đạt: + Năng lực tự học.
 + Năng lực thu thập và xử lớ thụng tin.
- Thời gian : + 1 phỳt.
HS trỡnh bầy kết quả của mỡnh
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Học bài theo cõu hỏi trong SGK.
- Xem lai 1 số tranh minh họa.
- HS về nhà tập lập bản đồ tư duy.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn
Ngày dạy 6a
Ngày dạy 6b
Ngày dạy 6c
Ghi chỳ
Tuần:	 
Tiết: 	 
e
Sơ lược về phối cảnh
BàI 3
Vẽ theo mẫu
I. MỤC TIấU 
1. Ki 1.Kiến thức, kĩ năng. 
 - HS nắm được những điểm cơ bản của luật xa gần.
b. Kĩ năng
 - HS biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bai vẽ theo mẫu, vẽ tranh.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất
 - Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc.
b. Các năng lực chung c. Các năng lực chuyên biệt
 - Năng lực tư duy, năng lực hợp tỏc, năng lực thực hành, năng lực sắp xếp, thể hiện bản thõn, năng lực sỏng tạo; thu thập xử lớ thụng tin, năng lực lựa chọn, năng lực tự học, năng lực quan sỏt cảm thụ thẩm mĩ, năng lực đỏnh giỏ. 
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn:
a. Giỏo viờn:
 - Mẫu vật.
 - Hỡnh minh họa về luật xa gần.
b. Học sinh
 - Tỡm hiểu trước hỡnh minh họa trong SGK. 
- Chuẩn bị đồ dùng học tập. 
2. Phương phỏp dạy học:
- Phương phỏp quan sỏt, trực quan, so sỏnh.
- Phương phỏp vấn đỏp, gợi mở, trao đổi.
- Phương phỏp minh họa.
- Phương phỏp làm việc theo nhúm.
- Phương phỏp luyện tập thực hành.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Quan sỏt và điều chỉnh lớp cho hợp lớ tạo khụng khớ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Hóy nhận xột về hỡnh dỏng, cỏch trang trớ? Nội dung cỏc họa tiết trang trớ trờn mặt Trống đồng là gỡ?
 HS trả lời
3. Bài mới	
A. Hoạt động khởi động
GV kiểm tra sự chuẩn bị mẫu của từng nhóm dựa trên mẫu của HS để vào bài 
cho phù hợp.
=> Hội họa là một mụn nghệ thuật tạo hỡnh mà đặc trưng là sự biểu hiện khụng
 gian trờn mặt phẳng với cỏc yếu tố tạo hỡnh như: đường nột, tỉ lệ, màu sắc 
 nhờ đú người ta cú thể tỏi hiện trờn mặt phẳng tất cả những gỡ tồn tại 
 trong khụng gian từ gần đến xa theo quy luật của mắt ta. Và hơn nữa .
Hoạt động 2: Tỡm hiểu kiến thức mới:
a. Tỡm hiểu về khỏi niệm xa - gần
- Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sỏt.
+ Năng lực tư duy.
+ Năng lực thu thập và xử lớ thụng tin.
+ Năng lực hợp tỏc.
 + Năng lực đỏnh giỏ và tự đỏnh giỏ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
 + Kĩ thuật mụ phỏng.
- Thời gian : + 17 phỳt.
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng và minh họa
GV: Cho HS quan sỏt bức ảnh 1/SGK
H. Cỏc cột cú cựng kớch thước nhưng khi quan sỏt ta thấy cú hiện tượng gỡ?
HS: Nhỏ
GV: Đưa khối hộp và cho HS quan sỏt ở những gúc độ khỏc nhau.
H. Quan sỏt khối hộp ở những gúc độ khỏc nhau em thấy cú điểm gỡ khỏc biệt?
HS: Lỳc thỡ khối hộp là hỡnh vuụng, lỳc là hỡnh bỡnh hành.
GV: Đưa ra cỏi bỏt, cho HS quan sỏt ở những gúc độ khỏc nhau.
H. Em cú nhận xột gỡ về hỡnh dỏnh của miệng bỏt?
HS: Lỳc là hỡnh trũn, lỳc hỡnh bầu dục (elớp) khi chỉ là đường cong hay thẳng.
GV: Mọi vật luụn thay đổi khi nhỡn theo xa gần,tỡm hiểu luật xa gần để thấy được sự thay đổi hỡnh dỏng của mọi vật trong khụng gian để vẽ đỳng, đẹp hơn.
GV: Hướng dẫn HS quan sỏt H1/SGK.
H. Em cú nhận xột gỡ về hỡnh của hàng cột và đường ray tàu hỏa?
HS: - Càng xa hàng cột càng thấp và mờ dần.
 - Càng xa khoảng cỏch của 2 đường ray tàu hỏa càng thu hẹp dần.
H. Nhận xột về kớch thước của cỏc bức tượng ở gần và ở xa?
HS: Tượng ở gần to,cao hơn tượng ở xa.
GV: Kết luận: 
- Vật cựng loại cú cựng kớch cỡ khi nhỡn xa - gần, ta thấy:
- Ở gần: to, cao, rộng và rừ.
- Ở xa: nhỏ, thấp, hẹp và mờ.
- Vật ở phớa trước che khuất vật ở phớa sau 
- Mọi vật thay đổi hỡnh dỏng khi nhỡn ở gúc độ khỏc nhau, trừ hỡnh cầu nhỡn ở gúc độ nào vẫn luụn luụn trũn.
I. Quan sỏt - nhận xột
1. Khái niệm luật xa gần.
- Càng xa hàng cột càng thấp và mờ dần.
- Càng xa khoảng cỏch của
2 đường ray tàu hỏa càng thu hẹp dần.
=> Khái niệm: Luật xa gần là một môn khoa học giới thiệu phơng pháp vẽ khoảng cách xa gần của các vật thể nằm trong không gian ba chiều lên mặt phẳng hai chiều.
b. Tỡm hiểu những điểm cơ bản của luật xa gần.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sỏt.
+ Năng lực tư duy.
+ Năng lực thu thập và xử lớ thụng tin.
+ Năng lực hợp tỏc.
 + Năng lực đỏnh giỏ và tự đỏnh giỏ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
 + Kĩ thuật mụ phỏng.
- Thời gian : + 17 phỳt.
HS quan sát tranh và trả lời.
H. Đâu là đường tầm mắt?
H. Hộp phấn được đặt ở vị trí nào của đường tầm mắt?
GV: Đường tầm mắt hay đường là đường chân trời
H. Em hay nêu khái niệm về đường tầm mắt?
HS: Là đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người, là ranh giới giữa trời và đất.
H. Đường chân trời có thay đổi gì so với vị trí của người vẽ?
HS: Thay đổi theo vị trí, độ cao, thấp của người vẽ.
GV: Do trái đất hình cầu nên càng lên cao tầm mắt của con người càng rộng do vậy đường chân trời cung mở rộng theo.
 - Vật đặt ngang tầm mắt. 
 - Vật đặt dưới tầm mắt.
 - Vật đặt trên tầm mắt.
GV: Ta thấy sự thay đổi của vật khi đặt ở vị trí khác nhau do vậy với một vật thể nhưng ở những góc độ khác nhau thì lại diễn tả khác nhau. Do vậy ở phân môn vẽ theo mẫu và phân môn vẽ tranh chúng ta phải chú ý đến vị trí của mình.
H. Theo e đâu là điểm tụ? tại sao?
H. Điểm tụ nằm ở vị trí nào trong tranh? 
H. Em có nhận xét gì về hình 5 SGK?
HS: Các vật trong không gian có các đường thẳng song song với nhau có xu hướng tụ tại một điểm.
H. Trong các vật sau vật nào được vẽ theo luật xa gần?
GV: Khi vẽ theo mẫu hay vẽ tranh các em chú ý phải tìm được điểm tụ của vật.
GV: Lưu ý: khi vẽ thoe mẫu cần xỏc định điểm tụ để vẽ hỡnh cho chớnh xỏc.
II. Đường tầm mắt và điểm tụ.
1. Đường tầm mắt
- Là đường thẳng song song với mặt đất,song song với đỏy tranh,cao ngang tầm mắt vỡ vậy cũn gọi ĐCT là đường tầm mắt.
2. Điểm tụ
C. Hoạt động luyện tập
- Năng lực cần đạt: + Năng lực biểu đạt ngụn ngữ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
 + Kĩ thuật làm việc nhúm.
- Thời gian : + 4 phỳt.
- GV chia lớp thành 2 nhóm. Các nhóm suy nghĩ trả lời các câu hỏi trên màn hình.
- GV khích lệ các nhóm hoạt động tốt 
- 3 nhóm vẽ tranh trên bảng (vẽ phối cảnh luật xa gần)
- Nhóm 1: H1
- Nhóm 2: H2
- Nhóm 3: Trọng tài (đánh giá)
- GV: Tổng kết và khích lệ hs:
D. Hoạt động vận dụng
- Năng lực cần đạt: + Năng lực sáng tạo.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
- Thời gian : + 2 phỳt.
GV yêu cầu HS quan sát hai bức tranh trên bảng.
H. Dựa vào kiến thức đã học hãy lên bảng xác định đường tầm mắt?
 HS thực hành.
H. Nhận xét bài làm của bạn?
GV nhận xét.
E. Hoạt động tỡm tũi và mở rộng
- Năng lực cần đạt: + Năng lực tự học.
 + Năng lực thu thập và xử lớ thụng tin.
- Thời gian : + 1 phỳt.
GV yờu cầu HS quan sỏt ra cửa chớnh của lớp.
H. Với vị trớ quan sỏt của em thỡ em thấy điểm nào là đường tầm mắt.
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Quan sỏt lại cỏc mẫu: ống hỡnh trụ, hỡnh hộp, vật cú miệng hỡnh trũn.	
- Chuẩn bị bài 4: (Nhúm 1, 2 chuẩn bị mẫu; nhúm 3, 4 chuẩn bị khăn phủ )iv. V. Rút kinh nghiệm.
................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn
Ngày dạy 6a
Ngày dạy 6b
Ngày dạy 6c
Ghi chỳ
Tuần:	 
Tiết: 	
e
BàI 4
 Cách vẽ theo mẫu
Vẽ theo mẫu
I. MỤC TIấU 
1. Kiến thức, kĩ năng. 
a. Kiến thức	
 - Học sinh hiểu được cỏch vẽ theo mẫu và cỏch tiến hành bài vẽ theo mẫu.
b. Kĩ năng
 - Học sinh vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất
 - Hỡnh thành ở học sinh cỏch nhỡn, cỏch làm việc khoa học.
b. Các năng lực chung 
c. Các năng lực chuyên biệt
 - Năng lực tư duy, năng lực hợp tỏc, năng lực thực hành, năng lực sắp xếp, thể hiện bản thõn, năng lực sỏng tạo; thu thập xử lớ thụng tin, năng lực lựa chọn, năng lực tự học, năng lực quan sỏt cảm thụ thẩm mĩ, năng lực đỏnh giỏ. 
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn:
a. Giỏo viờn:
 - Một số tranh ảnh hướng dẫn cỏch vẽ mẫu khỏc nhau.
- Một số bài vẽ của học sinh và họa sĩ.
b. Học sinh:
 - Một số đồ vật khỏc nhau để làm mẫu: chai, ca, quả.
2. Phương phỏp dạy học:
- Phương phỏp quan sỏt, trực quan, so sỏnh.
- Phương phỏp vấn đỏp, gợi mở, trao đổi.
- Phương phỏp minh họa.
- Phương phỏp làm việc theo nhúm.
- Phương phỏp luyện tập thực hành.
III. Tổ Chức các hoạt động 
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Quan sỏt và điều chỉnh lớp cho hợp lớ tạo khụng khớ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
 H. Nêu khái niệm luật xa gần?
 HS trả lời
3. Bài mới	
A. Hoạt động khởi động
GV kiểm tra sự chuẩn bị mẫu của từng nhóm dựa trên mẫu của HS để vào bài 
cho phù hợp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới:
a. Tỡm hiểu khỏi niệm vẽ theo mẫu.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sỏt.
+ Năng lực tư duy.
+ Năng lực thu thập và xử lớ thụng tin.
+ Năng lực hợp tỏc.
 + Năng lực đỏnh giỏ và tự đỏnh giỏ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
 + Kĩ thuật mụ phỏng.
- Thời gian : + 7 phỳt.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng và minh họa
GV: Bày mẫu không hợp lý và cho hs quan sát, nhận xét:
H. Bố cục mẫu đã sắp xếp hợp lý chưa?
GV cho hs quan sát tranh một số bố cục khác nhau
H. Bố cục nào hợp lý? Bố cục nào không hợp lý? Tại sao?
H. Quan sát cái ca trên bài vẽ so với vật thật có gì khác nhau không?
HS: So với thật không khác nhau.
H. Quan sát cái ca gồm có những phần nào?
HS: Miệng, thân, đáy, quai.
GV: Vẽ minh hoạ chi tiết các bộ phận của ca và các góc độ khác nhau. ở góc độ khác nhau hình dáng chiếc ca cũng thay đổi.
H. Vậy vẽ theo mẫu là gì?
HS: Là vẽ lại các vật mẫu được bày trước mắt. Thông qua nhận thức và cảm nhận của người vẽ diễn tả được đặc điểm, cấu tạo hình dáng, đậm nhạt, màu sắc của vật mẫu.
I. Thế nào là vẽ theo mẫu.
- Khái niệm: sgk
b. Tỡm hiểu cỏch vẽ theo mẫu.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sỏt.
+ Năng lực tư duy.
+ Năng lực thu thập và xử lớ thụng tin.
+ Năng lực hợp tỏc.
 + Năng lực đỏnh giỏ và tự đỏnh giỏ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
 + Kĩ thuật mụ phỏng.
- Thời gian : + 17 phỳt.
GV: Minh hoạ một số hình dáng của ca.
H. Em hãy nhận xét hình nào có dáng và chi tiết đúng với vật mẫu đặt ở bàn?
GV minh hoạ sai các bước tiến hành
H. Theo e minh hoạ một bài vẽ theo mẫu như trên đã đùng chưa?
GV: Treo một số bài thể hiện bố cục của bài vẽ.
H. Theo em hình nào trên đây có bố cục hợp lý nhất?
HS: Hình a vì 2 vật có sự gắn kết nhưng không trùng nhau về bất cứ đường trục và tạo cho bài có sự cân đối.
H. Khung hình chung của hai vật mẫu nằm trong khung hình gì?
HS: Khung hình chữ nhật đứng (đa giác, tứ giác)
H. Cái chai nằm trong khung hình gì?
HS: Khung hình chữ nhật đứng.
H. Cái ca nằm trong khung hình gì?
HS: Khung hình chũ nhật nằm.
H. So sánh chiều cao, chiều rộng của vật mẫu?
GV: Sử dụng các đường thẳng để phác hình sao cho đúng với cấu trúc của vật mẫu.
GV: Sửa hình bằng các nét cong sao cho gần đúng với vật mẫu nhất và hoàn thiện.
GV: Minh hoạ trên bảng. 
H. Nếu lấy chiều ánh sáng từ cửa ra vào thì bên nào tối, bên nào sáng?
II. Cỏch vẽ theo mẫu.
1. Quan sát nhận xét.
2. Phác khung hình chung, riêng của tùng vật mẫu.
3. Phác hình bằng các nét thẳng.
4. Sửa hình bằng các nét cong và hoàn thiện.
5. Vẽ đậm nhạt
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực thực hành.
+ Năng lực tỡm tũi, sỏng tạo.
+ Năng lực sắp xếp, thể hiện hỡnh ảnh.
+ Năng lực kĩ thuật, sử dụng phương tiện chất liệu tạo hỡnh.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật làm việc nhúm.
 + Kĩ thuật mụ cụng nóo.
- Thời gian : + 12 phỳt.
- Yờu cầu mỗi tổ bày 1 mẫu.
- Thực hiện đỳng cỏc bước đó hướng dẫn.
- GV bao quát lớp.
III. Thực hành.
D. Hoạt động vận dụng
- Năng lực cần đạt: + Năng lực biểu đạt ngụn ngữ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
- Thời gian : + 4 phỳt.
H. Nhắc lại khỏi niệm vẽ theo mẫu?
H. Trỡnh bày cỏc bước vẽ theo mẫu?
- Tập quan sỏt => nhận xột độ đậm nhạt của cỏc chất liệu gỗ, sứ.
E. Hoạt động tỡm tũi và mở rộng
- Năng lực cần đạt: + Năng lực biểu đạt ngụn ngữ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
- Thời gian : + 2 phỳt.
GV yêu cầu HS thảo luận.
H. Trong cuộc sống lọ hoa có tác dụng gì? Bằng kiến thức thực tế hãy chứng minh?
HS các nhóm thảo luận.
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Về nhà đặt mẫu tương tự và vẽ lại.
 - Chuẩn bị bài sau.
V. Rút kinh nghiệm.
........................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn
Ngày dạy 6a
Ngày dạy 6b
Ngày dạy 6c
Ghi chỳ
Tuần:	 
Tiết: 	
 e
BàI 5
 MẪU Cể DẠNG HèNH HỘP VÀ HèNH CẦU
Vẽ theo mẫu
I. MỤC TIấU 
 1. Kiến thức, kĩ năng. 
a. Kiến thức 
 - HS biết được cấu trỳc hỡnh hộp, hỡnh cầu và sự thay đổi hỡnh dáng kích thước của chúng khi nhìn ở cỏc vị trí khác nhau.
b. Kĩ năng
- HS biết cách vẽ hình hộp, hình cầu và vận dụng vào vẽ đồ vật
cú dạng tương ứng.
- HS vẽ được hình hộp, hình cầu gần giống mẫu.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
 a. Các phẩm chất
 - Qua bài học HS biết trân trọng, yêu mến và biết gìn giữ các giá trị văn hoá - nghệ thuật của dân tộc. 
b. Các năng lực chung 
 - Năng lực tư duy, năng lực hợp tỏc, năng lực thực hành.
c. Các năng lực chuyên biệt 
 - Năng lực quan sỏt.
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn:
- Mẫu vẽ, hỡnh hộp màu trắng.
- Một số bài vẽ.
2. Học sinh:
- Giấy, bỳt chỡ, tẩy.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP DẠY HỌC	
A. Hoạt động khởi động
H. Trong gia đình em có những đồ vật nào? Hãy liệt kê?
=> Hàng ngày chỳng ta vẫn thường xuyờn tiếp xỳc với cỏc đồ vật trong
 gia đỡnh như: cỏi phớch, cỏi bỏt, quả búng, .nhưng để diễn tả chỳng trờn 
giấy chưa hẳn cỏc em đó tự làm được. Vậy để giỳp cỏc em thể hiện được cỏc 
đồ vật đú như thế nào cho đỳng và đẹp 
B. Hoạt động hình thành kiến thức
a. Hướng dẫn học sinh quan sỏt, nhận xột.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sỏt.
+ Năng lực tư duy.
+ Năng lực thu thập và xử lớ thụng tin.
+ Năng lực hợp tỏc.
 + Năng lực đỏnh giỏ và tự đỏnh giỏ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
 + Kĩ thuật mụ phỏng.
- Thời gian : + 17 phỳt.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng và minh họa
GV: Bày mẫu => yờu cầu HS quan sỏt, nhận xột tỡm ra bố cục hợp lớ (hỡnh hộp nhỡn thấy 3 mặt, hỡnh cầu ở phớa trước)
H. Hỡnh hộp và quả búng nằm trong khung hỡnh gỡ?
HS: Hỡnh chữ nhật nằm ngang.
H. Chiều rộng gấp mấy lần chiều cao hộp? 
HS: 2/3 lần
H: So sỏnh tỉ lệ quả búng với chiều ngang, chiều cao hộp ?
HS: 2/3 chiều cao hộp. 
H. Ở gúc ngồi của em, em nhỡn thấy mấy mặt của hỡnh hộp ?
HS: Gọi 2 -> 3 em ở cỏc gúc khỏc nhau.
H. So sỏnh độ đậm nhạt giữa 2 vật mẫu?
HS: Hỡnh hộp màu sỏng, quả búng màu đậm
H. Hướng ỏnh sỏng chớnh từ phớa nào?
HS:Từ cửa sổ..
H. Độ đậm nhạt được chuyển như thế nào ?
I. Quan sát - nhận xét
b. Hướng dẫn HS cách vẽ. 
- Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sỏt.
 + Năng lực tư duy.
 + Năng lực ghi nhớ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
 + Kĩ thuật cụng nóo.
 + Kĩ thuật mụ phỏng.
- Thời gian : + 5 phỳt.
H. Tiến hành một bài vẽ theo mẫu gồm mấy bước, đú là những bước nào?
HS: Năm bước: 
- Vẽ phỏc khung hỡnh chung
- Phỏc khung hỡnh từng vật mẫu
- Xỏc định tỉ lệ từng bộ phận -> vẽ phỏc bằng cỏc đường thẳng.
- Sửa hỡnh chi tiết
- Vẽ đậm nhạt
GV: Vẽ trực tiếp lờn bảng (hoặc treo trực quan)
GV: Nhắc HS: 
+ Phỏc khung hỡnh chung vào tờ giấy cho cõn đối
+ Đối chiếu chiều ngang - dọc -> xỏc định tỉ lệ cho đỳng 
+ Tỡm tỉ lệ từng bộ phận -> vẽ nột chớnh.
+ Vẽ nột chi tiết sao cho giống mẫu. Nột vẽ cú sự thay đổi -> bài vẽ cú độ đậm nhạt
GV: Cho HS xem một số bài hoàn chỉnh
II. Cách vẽ
1. Phác khung hình
2. Phác nét chính
3. Vẽ chi tiết
C. Hoạt động luyện tập
- Năng lực cần đạt: + Năng lực thực hành.
+ Năng lực tỡm tũi, sỏng tạo.
+ Năng lực sắp xếp, thể hiện hỡnh ảnh.
+ Năng lực kĩ thuật, sử dụng phương tiện chất liệu tạo hỡnh.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật làm việc nhúm.
 + Kĩ thuật mụ cụng nóo.
- Thời gian : + 15 phỳt.
GV: Giỳp đỡ HS ước lượng tỉ lệ và vẽ khung hỡnh vào tờ giấy.
HS làm bài.
III. Thực hành
- Nội dung: Quan sát và vẽ lại mẫu ở trên bảng.
- Vẽ vào vở thực hành mĩ thuật.
- Chất liệu: Chì đen
D. Hoạt động vận dụng
- Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sát.
 + Năng lực đánh giá.
 + Năng lực sáng tạo, thu thập và xử lí thông tin.
 + Năng lực lựa chọn.
 + Năng lực nhận thức và giao tiếp nghệ thuật.
- Kĩ thuật sử dụn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021.doc