Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 10, Bài 6: Vẽ trang trí "Cách sắp xếp bố cục trang trí" - Năm học 2020-2021
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
*Kiến thức: - HS biết các cách sắp xếp bố cục trang trí cơ bản.
* Kỹ năng: - HS biết trình bày một bố cục cho bài trang trí
* Thái độ: - HS biết trang trí làm đẹp lớp học góc học tập của bản thân
2.phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Học sinh đọc tìm hiểu và biết được cơ bản cách sắp xếp bố cục trang trí
- Năng lực học nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Học sinh có thể tự đặt câu hỏi và trả lời tại sao phải tiến hành trang trí theo các bố cục cơ bản, và vận dụng thực hành trong các bài học tiếp theo.
- Năng lực hợp tác nhóm: Học sinh mạnh dạng và chủ động trong việc nêu ý kiến cũng như lắng nghe ý kiến của bạn trong nhóm cùng nêu ý kiến về nội dung tìm hiểu.
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin: Học sinh sẻ biết tìm sắp xếp môt số bố cục trang trí cơ bản.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: Trình bày được một bài trang trí có sử dụng các cách bố cục đã học
II. CHUẨN BỊ.
* Giáo viên: - Tranh minh họa các cách bố cục trang trí.
- Bài photo chỉ mới phân chia các mảng chưa có trình bày bố cục họa tiết, bài vẽ thực hành của HS năm trước.
* Học sinh: - Dụng cụ học tập, tập sách và đọc tìm hiểu bài trước ở nhà
Ngày soạn: 01/11/2020 Tuần:10 Tiết:10 Lớp: 6 Bài 6: Vẽ trang trí CÁCH SẮP XẾP BỐ CỤC TRANG TRÍ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ *Kiến thức: - HS biết các cách sắp xếp bố cục trang trí cơ bản. * Kỹ năng: - HS biết trình bày một bố cục cho bài trang trí * Thái độ: - HS biết trang trí làm đẹp lớp học góc học tập của bản thân 2.phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: Học sinh đọc tìm hiểu và biết được cơ bản cách sắp xếp bố cục trang trí - Năng lực học nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Học sinh có thể tự đặt câu hỏi và trả lời tại sao phải tiến hành trang trí theo các bố cục cơ bản, và vận dụng thực hành trong các bài học tiếp theo. - Năng lực hợp tác nhóm: Học sinh mạnh dạng và chủ động trong việc nêu ý kiến cũng như lắng nghe ý kiến của bạn trong nhóm cùng nêu ý kiến về nội dung tìm hiểu. - Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin: Học sinh sẻ biết tìm sắp xếp môt số bố cục trang trí cơ bản.. - Năng lực thực hành thí nghiệm: Trình bày được một bài trang trí có sử dụng các cách bố cục đã học II. CHUẨN BỊ. * Giáo viên: - Tranh minh họa các cách bố cục trang trí. - Bài photo chỉ mới phân chia các mảng chưa có trình bày bố cục họa tiết, bài vẽ thực hành của HS năm trước. * Học sinh: - Dụng cụ học tập, tập sách và đọc tìm hiểu bài trước ở nhà III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Noäi dung 1.OÅn ñònh lôùp. _-Kieåm tra sæ soá, chuaån bò ÑDHT, 2.Kieåm tra baøi cuû. 3.Daïy baøi môùi Hoạt động 1 . Hoạt động tìm hiểu thực tiển Nội dung: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. Thời lượng thực hiện hoạt động: 5 phút a) Mục đích của hoạt động: Học sinh cảm nhận được vẻ đep qua các cách trình bày bố cục trang trí. b) Cách thức tổ chức hoạt động. GV giới thiệu một vài bài vẽ trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng, yêu cầu học sinh phát biểu cảm nhận ? Em có nhận xét gì về các bài vẽ trang trí? ? Màu sắc được tô như thế nào?. ? Các hình họa tiết được vẽ sắp xếp như thế nào? c) Sản phẩm hoạt động của học sinh d) Kết luận của giáo viên: Một bài trang trí đẹp phải có bố cục hợp lý, cân đối chặt chẽ, và trình bày có khoa học. Hoạt động 2. Hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức * Kiến thức 1 Nội dung: Tìm hiểu các cách trình bày bố cục trang trí Thời lượng thực hiện hoạt động: 10 phút a) Mục đích của hoạt động. Giúp học sinh biết cách tiến hành bài trang trí cơ bản có sử dung các dạng bố cục vừa học. b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV hướng dẫn bằng tranh minh họa các cách sắp xếp bố cục trang trí + Cách sắp xếp nhắc lại. + Cách sắp xếp đối xứng. + Cách sắp xếp sen kẻ. + Cách sắp xếp mảng hình không đều. c) Sản phẩm hoạt động của học sinh d) Kết luận của giáo viên: * Kiến thức 2: Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài Thời lượng thực hiện hoạt động: 20 phút. a) Mục đích của hoạt động: Học sinh luyện tập kỹ năng vẽ trang trí và làm quen việc sử dung các cách bố cục trang trí. b) Cách thức tổ chức hoạt động. - GV pho to các các bài trang trí phác mảng, yêu câu học sinh chọn dạng bố cục và vẽ họa tiết rồi tô màu c) Sản phẩm hoạt động của học sinh. d) Kết luận của giáo viên. 4.Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp - Thời lượng để thực hiện 3 phút a) Nội dung: - Hoàn thanh bài vẽ trang trí, - Chuẩn bị : Đọc tìm hiểu bài : Sơ lược mỹ thuật thời Lý b) Mục đích của hoạt động - Học sinh có thời gian luyện tâp và hoàn chỉnh bài vẽ trang trí và chuẩn bị tốt hơn cho bài học tiếp theo. Sản phẩm hoạt động của HS . d) Kết luận của GV: HS quan sát cảm nhận và phát biểu. Hơn 70% học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của các bài trang trí có trình bày các cách bố cục HS nghe và ghi nhớ các cách sắp xếp bố cục trang trí. Hơn 70% học sinh biết cách tiến hành trình bày bố cục trang trí. HS làm bài thực hành HS laøm baøi theo yeâu caàu cuûa GV. Hơn 70% học sinh làm bài trang trí có vận dung các dạng bố cục trang trí và tô màu theo y thích. I. Quan s¸t nhËn xÐt. II. Các cách trình bày bố cục trang trí + Cách sắp xếp nhắc lại. + Cách sắp xếp đối xứng. + Cách sắp xếp sen kẻ. + Cách sắp xếp mảng hình không đều. III.Thöïc haønh. IV. Kiểm tra đánh giá bài học. * Kiểm tra Thời lượng: 4 phút Nội dung: Kiểm tra kiến thức đã học a) Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức bài học b) Cách thức tổ chức hoạt động: ? Nêu các cách sắp xếp bố cục trang trí ? c) Sản phẩm hoạt động của HS HS biết nhận xét các ý kiến trình bày của bạn * Đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. Nhận xét quá trình hoạt động học tập của HS V.Ruùt kinh nghieäm. * Ưu điểm: . * Hạn chế: ..
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_lop_6_tiet_10_bai_6_ve_trang_tri_cach_sap_x.doc