Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 11, Bài 10: Vẽ trang trí "Màu sắc" - Năm học 2020-2021
MÀU SẮC (COLORS)
I. MỤC TIÊU
1.KIến thức, kỹ năng, thái độ
* Kiến thức: - Giúp HS hiểu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống con người.
- Hiểu biết được một số màu thường dùng và cách pha màu để áp dụng vào bài trang trí và vẽ tranh.
* Kỹ năng: - HS nhận biết về màu và sử dụng màu hiệu quả trong các bài học trang trí hay vẽ tranh .
* Thái độ: - HS thêm yêu màu sắc trong thế giới tự nhiên, có thái độ tích cực với việc bảo vệ môi trường nói chung và giữ vệ sinh trường lớp nói riêng.
2.Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Học sinh đọc tìm hiểu và biết được cơ bản về kiến thức màu sắc.
- Năng lực học nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Học sinh có thể tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trao đổi cúng các bạn hoặc câu hỏi của GV
- Năng lực hợp tác nhóm: Học sinh mạnh dạng và chủ động trong việc nêu ý kiến cũng như lắng nghe ý kiến của bạn trong nhóm cùng nêu ý kiến về nội dung tìm hiểu.
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin: Học sinh có thể trình bày hiểu biết của bản thân về nội dung liễn quan trong bài học.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: Hoàn tất các câu hỏi bài tập trên SGK
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên:
- Giáo án, một số mẫu hoa lá quả có màu sắc đẹp, các b¶ng mµu ( Bảng màu 7 sắc cầu vòng, màu cơ bàn, màu nhị hợp, màu bổ túc, màu tương phản, bảng minh họa pha màu,.)
* Học sinh
- Dụng cụ học tập, SGK, tập sách, thước viết,
- Đọc tìm hiểu bài trước ở nhà, sưu tầm một vài hình ảnh về thế giới tự nhiên có màu sắc,
Ngaỳ soạn: 7/11/2020 Tuần : 11 Tieát:11 Baøi 10: Veõ trang trí MÀU SẮC (COLORS) I. MỤC TIÊU 1.KIến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: - Giúp HS hiểu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống con người. - Hiểu biết được một số màu thường dùng và cách pha màu để áp dụng vào bài trang trí và vẽ tranh.. * Kỹ năng: - HS nhận biết về màu và sử dụng màu hiệu quả trong các bài học trang trí hay vẽ tranh . * Thái độ: - HS thêm yêu màu sắc trong thế giới tự nhiên, có thái độ tích cực với việc bảo vệ môi trường nói chung và giữ vệ sinh trường lớp nói riêng. 2.Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: Học sinh đọc tìm hiểu và biết được cơ bản về kiến thức màu sắc. - Năng lực học nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Học sinh có thể tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trao đổi cúng các bạn hoặc câu hỏi của GV - Năng lực hợp tác nhóm: Học sinh mạnh dạng và chủ động trong việc nêu ý kiến cũng như lắng nghe ý kiến của bạn trong nhóm cùng nêu ý kiến về nội dung tìm hiểu. - Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin: Học sinh có thể trình bày hiểu biết của bản thân về nội dung liễn quan trong bài học.. - Năng lực thực hành thí nghiệm: Hoàn tất các câu hỏi bài tập trên SGK II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: - Giáo án, một số mẫu hoa lá quả có màu sắc đẹp, các b¶ng mµu ( Bảng màu 7 sắc cầu vòng, màu cơ bàn, màu nhị hợp, màu bổ túc, màu tương phản, bảng minh họa pha màu,..) * Học sinh - Dụng cụ học tập, SGK, tập sách, thước viết, - Đọc tìm hiểu bài trước ở nhà, sưu tầm một vài hình ảnh về thế giới tự nhiên có màu sắc, III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Gv Hoạt động HS Nội dung 1.OÅn ñònh lôùp. _-Kieåm tra sæ soá, chuaån bò ÑDHT của học sinh, 2.Kieåm tra baøi cuû. Em hãy trình bài đôi nét về kiến trúc Chùa Một Cột ? ( Có tên khác là Diên Hựu, khối vuông giống hình hoa sen nở, chùa được xây dựng trên một trụ đá có đường kính 1.25 mét, chùa đã sửa nhiều lần, lần cuối 1954 nhưng vẫn giữ nguyên cấu trúc , ) 3.Daïy baøi môùi Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiển. Nội dung: Hướng dẫn HS tìm hiểu màu sắc trong thiên nhiên. Thời lượng tổ chức hoạt động: 5 phút. a. Mục đích của hoạt động. Giúp HS thấy được sự đa dang vể màu sắc trong tự nhiên, nhận biết được 7 màu của cầu vòng. b) Cách thức tổ chức hoạt động GV yêu cầu HS nhớ và nêu lại các màu sắc của các sự vật trong tự nhiên. - - Kết luận của em về màu sắc có trong thiên nhiên? (Phong phú) - Ý nghĩa của màu sắc đối với cuộc sống?( Cuộc sống thêm đẹp và sinh động) -Em hãy cho biết để nhìn thấy màu sắc cần có điều kiện gì ?(gợi ý: Đặt cây cảnh trong phòng tối ta thấy gì ? – Ánh sáng) - Theo em ánh sáng có màu gì ?( Đỏ, cam, vàng, lục , lam, chàm, tím). c) Sản phẩm hoạt động của học sinh d) Kết luận của GV. * Giáo dục: trân trọng và bảo vệ thiên nhiên bằng hành động cụ thể như trồng và chăm sóc cây,giữ vệ sinh trường lớp, không vức rác bừa bãi,... Hoạt động 2. Hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức. * Kiến thức 1: Nội dung: Híng dÉn häc sinh tìm hiểu về màu vẽ và cách pha màu. Thời lượng: 25 phút a) Mục đích : Giúp học sinh tìm hiểu và biết được các kiến thức cơ bản về màu vẽ và cách pha màu vẽ. b) Cách thức tổ chức : - GV cho học sinh tìm hiểu lần lượt các kiến thức cơ bản về màu vẽ và cách pha màu. * Màu vẽ b.1.Màu cơ bản (Màu gốc) - GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK và cho biết màu cơ bản là những màu nào? Tại sao các màu đó được gọi là màu cơ bản? - GV cho nhận xét và bổ sung: Màu đỏ -vàng –lam được gọi là màu cơ bản vì :Khi pha trộn ba màu này sẻ tạo ra nhiều màu khác nhưng ngược lại các màu khác khi pha trộn sẻ không tạo được màu này. b.2.Màu nhị hợp GV cũng yêu cầu HS tìm hiểu SGK sao đó cho biết các màu nhị hợp và giải thích tại sao các màu này được gọi là màu nhị hợp Các màu nhị hợp: Cam, Lục, Tím b.3. Cặp màu bổ túc GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK và cho biết các cặp màu bổ túc là những cặp màu nào? GV giải thích các cặp màu bổ túc là các cặp màu khi đặt cạnh nhau sẻ làm đẹp cho nhau (GV bổ sung thêm kiến thức về vận dung các cặp màu bổ túc sử dụng trang trí các vật dụng sinh hoạt cuộc sống) Ví dụ: +Hoa màu tím có nhị màu vàng.( Hoa lục bình) +Hoa màu đỏ cành lá màu lục (Hoa hồng) b.4. Màu tương phản Yêu cầu HS tìm hiểu SGK và cho biết các cặp màu tương phản?Ứng dụng các màu tương phản trong cuộc sống? GV bổ sung và yêu cầu HS ghi nhớ về ứng dụng của các cặp màu tương phản là để trang trí quản cáo hay trang trí cần gây ấn tượng mạnh b.5.Màu nóng và màu lạnh GV giới thiệu để HS nắm bắt các màu có hòa sắc lạnh và hòa sắc nóng:Các màu có sắc lục ,sắc lam,sắc tím là các màu lạnh(GV lưu ý các màu có hòa sắc tím nếu thiên về lam nhiều thì là màu lạnh còn ngược lại thiên về sắc đỏ nhiều thì là màu nóng.) *Cách pha màu GV hướng dẫn HS cách pha màu qua mô phỏng trực tiếp Cách 1: Cho 2 hoặc 3 màu liều lượng có thể bằng nhau hay khác nhau tùy theo ý định của người pha vào chung một lọ rồi khuấy đều, được màu như mong muốn rồi sử dụng. Cách 2: Lần lượt tô màu thứ nhất lên hình định tô, sau đó tiếp tục tô trồng màu thứ hai hoặc tiếp tô trồng màu thứ ba để được màu như ý muốn rồi thôi. GV treo bảng pha màu, hướng dẫn hs quan sát và nhận biết về màu khi pha. c) Sản phẩm hoạt động của học sinh. d) Kết luận của GV. * Kiến thức 2: Nội dung: Tìm hiểu một số chất liệu màu thông dụng. Thời lượng: 5 phút a) Mục đích: Giúp học sinh biết được một số chất liệu màu vẽ thông dung. b) Cách thức tổ chức hoạt động. GV kiểm tra kiến thức hiểu biết về chất liệu màu vẽ của học sinh sau đó trực tiếp giới thiệu -Yêu cầu cho biết các loại màu vẽ mà em biết? -Bổ sung và giới thiệu để HS biết thêm một số chất liệu màu mà HS chưa tiếp xúc như: màu bột, màu sơn dầu, màu nhuộm, c) Sản phẩm hoạt động của học sinh. d) Kết luận của GV. Màu vẽ khá phong phú tuy nhiên với từng chất liệu ta cần biết về đặc tính của màu để vận dung cho phù hợp. 4.Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp - Thời lượng để thực hiện 3 phút a) Nội dung: - Xem lại bài, - Chuẩn bị : Đọc tìm hiểu bài : Màu sắc trong trang trí ( Đọc,tìm hiểu việc sử dụng màu trong các hình thức trang trí trong SGK) . b) Mục đích của hoạt động - Học sinh khắc sâu kiến thức đã học và chuẩn bị tốt hơn cho bài học tiếp theo. Sản phẩm hoạt động của HS . d): Kết luận của GV Báo cáo sỉ số lớp, và mang dụng cụ học tập ra để học. - Trả bài theo hiểu biết - Xanh của lá, đỏ của hoa, vàng của quả, trắng của thỏ, - Màu sắc rất phong phú. Hơn 70% học sinh biết được màu sắc trong tự nhiên rất phong phú. Và biết được 7 màu của cầu vòng. Màu vẽ và cách pha màu *Màu vẽ 1. Màu cơ bản (màu gốc) - Là 3 màu Đỏ- Vàng - Lam Nhận xét và ghi bài 2. Màu nhị hợp. - Trả lời sau khi tìm hiểu. - Là 3 màu : Cam, lục, tím Là màu pha từ 02 màu cơ bản mà thành Như: Đỏ + Vàng = Da cam 3. Màu bổ túc -Tìm hiểu và trả lời - Là các cặp màu + Cam với lam + Vàng với tím + Đỏ với lục 4. Màu tương phản + Đỏ với vàng + Đỏ với trắng + Đỏ với Lam +Lam với trắng 5. Màu nóng và màu lạnh. *Màu nóng: Là màu tạo cảm giác ấm nóng như màu đỏ, vàng, cam, nâu. * Màu lạnh. Là màu tạo cảm giác mát lạnh, vắng lặng như màu xanh lá, màu lam, màu tím *Pha màu - Quan sát chú ý và ghi nhớ Kể tên một số chất liệu nào thông dụng và tiếp xúc,chú ý tiếp thu và quan sát GV giới thiệu một số màu chưa biết Hơn 70% học sinh biết về kiến thức màu vẽ và cách pha màu vẽ Màu sáp, màu chì, màu bút lông, màu bút dạ, màu nước, màu bột, màu sơn dầu,... Hơn 80% học sinh biết được một số chất liệu màu vẽ thông dụng. I /Màu sắc trong thiên nhiện -Màu sắc trong tự nhiên rất phong phú như màu xanh của lá , màu đỏ của hoa, màu vàng của quả, màu lam của nước biển, màu nâu của đất, ... - Các màu chỉ nhìn thấy khi có ánh sáng - Ánh sáng mặt trời có 7 màu: Đỏ,cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. II/ Màu vẽ và cách pha màu 1. Màu vẽ: a. Màu cơ bản ( màu chính, hay màu gốc). - Có 3 màu cơ bản: Đỏ- Vàng – Lam Red – Yellow - Blue - Từ ba màu này pha trộn sẻ được nhiều màu khác Ví dụ : Đỏ + Vàng = Cam b. Màu nhị hợp. -Có ba màu nhị hợp: Cam - lục – tím Orange - Green - Violet - Là màu được tạo bởi hai màu cơ bản pha trộn với nhau mà thành. Cụ thể: Đỏ + Vàng = Da cam -Vàng + Lam = Lục - Đỏ + Lam = Tím c. Màu bổ túc - Là các cặp màu : + Cam với lam + Vàng với tím + Đỏ với lục - Là các cặp màu khi tô cạnh nhau sẻ làm đẹp cho nhau.Thường sử dụng trang trí bao bì 4. Màu tương phản + Đỏ với vàng + Đỏ với trắng + Đỏ với Lam +Lam với trắng Là các cặp màu khi đặt cạnh nhau sẻ làm nổi bật cho nhau. Thường sử dung trang trí khẩu hiệu. 5. Màu nóng và màu lạnh. *Màu nóng: *Màu nóng: Là màu tạo cảm giác ấm nóng, nhộn nhịp như màu đỏ, vàng, cam, nâu. * Màu lạnh. Là màu tạo cảm giác mát lạnh, vắng lặng như màu xanh lá, màu lam, màu tím 2. Cách pha màu. Cách 1: Cho 2 hoặc 3 màu liều lượng có thể bằng nhau hay khác nhau tùy theo ý định của người pha vào chung một lọ rồi khuấy đều, được màu như mong muốn rồi sử dụng. Cách 2: Lần lượt tô màu thứ nhất lên hình định tô, sau đó tiếp tục tô trồng màu thứ hai hoặc tiếp tô trồng màu thứ ba để được màu như ý muốn rồi thôi. III/ Một số màu thông dụng Màu sáp ,màu chì,màu nước, màu bút dạ,màu bột, màu sơn dầu, IV. Kiểm tra đánh giá bài học. * Kiểm tra Thời lượng: 3 phút Nội dung: Kiểm tra kiến thức đã học + Em biết gì về màu sắc trong tự nhiên? +Màu cơ bản là những màu nào ? Vì sao? a) Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức bài học b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV trực tiếp đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức HS c) Sản phẩm hoạt động của HS HS trả lời và biết nhận, bổ sung ý kiến trình về nội dung kiểm tra. * Đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. Nhận xét quá trình hoạt động học tập của HS V.Ruùt kinh nghieäm. * Ưu điểm: .. * Hạn chế: .
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_lop_6_tiet_11_bai_10_ve_trang_tri_mau_sac_n.doc