Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:

- Nêu đợc thế nào là siêng năng, kiên trì .

- Hiểu đợc ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.

2. Về kĩ năng:

- Tự đánh giá hành vi của bản thân,của ngời khác về siêng năng ,kiên trì trong học tập,lao động và các hoạt động khác.

- Biết siêng năng kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hàng ngày.

- Các KNS cơ bản đợc giáo dục:

+ KN xác định giá trị.

+ KN t duy phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì.

3. Về thái độ:

- Quý trọng những ngời siêng năng kiên trì, không đồng tình những biểu hiện của sự lời biếng, hay nản lòng.

II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN HỌC SINH:

 Năng lực tư duy sỏng tạo; NL tự nhận thức; NL tự điều chỉnh hành vi, tự học, tự nghiờn cứu; Nl giao tiếp; NL hợp tỏc làm việc nhúm; Nl giải quyết vấn đề cỏ nhõn và hợp tỏc giải quyết vấn đề xó hội

III. PP/KT dạy học:

 Động não; Nghiên cứu trờng hợp điển hình; Thảo luận nhóm; Chúng em biết 3; Trình bày 1 phút.

IV.Tài liệu và phơng tiện:

- SGK, SGV, tài liệu.

- Những tấm gơng về các danh nhân.

- Giấy khổ lớn, bút dạ.

V. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ:

? Theo em vỡ sao núi sức khỏe là vốn quý nhất đối với mỗi người ?

? Là học sinh chỳng ta cần phải làm gỡ để cú được một sức khỏe tốt ?

 

doc 136 trang tuelam477 4550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1: 
 Bài1 : Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
Ngày soạn:06/9/2020
I. Mục tiêu bài hoc:
1. Về kiến thức :
- Hiểu được thân thể, sức khoẻ là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt. 
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân.
- Hiểu được môi trường trong sạch sẽ ảnh hưởng tốt đến sức khoẻ của con người. 
2. Về thái độ : 
- Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân. 
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, làm trong sạch môi trường sống ở gia đình, trường học khu dân cư
3. Về kỹ năng :
 Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục, thể thao đồng thời giữ gìn môi trường.
 II.Các năng lực hướng tới phỏt triển học sinh:
	+NL tư duy phờ phỏn
	+NL tự nhận thức
	+NLsỏng tạo
	+NL đặt mục tiờu
	+NL lập kế hoạch
II. Các PP/KT dạy học tích cực:
	- Động nóo
	- Xử lớ tỡnh huống
	- Kớch thớch tư duy
 - KT đặt câu hỏi; Các mảnh ghép; Khăn phủ bàn.
III. Phương tiện và tài liệu:
Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD 
Giấy khổ lớn, bỳt dạ , 
Cõu chuyện, tục ngữ ca dao núi về sức khoẻ và chăm súc sức khoẻ.
SGK, SGV 
IV. Tổ chức dạy học. 
1- Kiểm tra sách vở học sinh. 
 - Giới thiệu chương trình và yêu cầu của bộ môn.
2. Bài mới 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV trớch lời dạy của Chủ tịch Hồ Chớ Minh ngày 27/3/1946 nhằm giỳp HS thấy được tầm quan trọng của sức khoẻ: “ mỗi một người dõn yếu ớt, tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dõn mạnh khoẻ tức là cả nước mạnh khoẻ.
 Vậy nờn luyện tập TD, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi người yờu nước ”
? Em hóy nờu cỏc cõu tục ngữ ca dao núi về tầm quan trọng của sức khoẻ?
- HS nờu.
- GV liờn hệ tỡnh hỡnh dịch bệnh(Covit 19) -> ảnh hưởng đến sức khoẻ và mọi mặt của XH 
=> GV KL: Chớnh vỡ điều đó mà cả thế giới quan tâm và lấy ngày 7/4 làm Ngày Nõng cao nhận thức về Sức khoẻ Thế giới (thế giới vỡ sức khoẻ). 
 Vậy, làm thế nào để có sức khoẻ tốt và ý nghĩa của vấn đề này là gì?
- “Có sức khoẻ là có tất cả”, “sức khoẻ quí hơn vàng”.
B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thảo luận phân tích truyện đọc để hiểu được thõn thể, sức khoẻ là tài sản quý nhất của mỗi con người.
 * Gọi HS đọc truyện “Mùa hè kì diệu”
 * GV nờu cỏc cõu hỏi y/c HS suy nghĩ trả lời.
? YK: Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè qua?
- Minh được học bơi, biết bơi, Minh cao lớn hơn khoẻ mạnh hơn.
? *:Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy?
- Minh có được điều kì diệu đó vì Minh được thầy giáo Quân hướng dẫn cách luyện tập thể dục.
?TB: Qua câu chuyện của bạn Minh em rút ra bài học gì?
- Phải biết tự rèn luyện thân thể để có một cơ thể khoẻ mạnh, dẻo dai, hạn chế ốm đau, bệnh tật.
? Vậy,theo em sức khoẻ có cần cho mỗi người hay không? Vì sao?
- Sức khoẻ rất cần cho mỗi người . Vỡ con người có sức khoẻ thì tham gia tốt các hoạt động như: học tập, lao động, vui chơi, giải trí...
* GV: Tổ chức cho HS tự liờn hệ bản thõn về việc tự chăm súc, giữ gỡn sức khoẻ và rốn luyện thõn thể bằng cỏch cho cỏc em tự ghi vào phiếu nộp lại cho GV và GV đọc lại cho cả lớp nghe.
* GVKL : Sức khoẻ là rất quan trọng đối với mỗi chỳng ta , “ Sức khoẻ là vàng” , sức khoẻ là thứ chỳng ta khụng thể bỏ tiền ra mua được mà nú là kết quả của quỏ trỡnh tự rốn luyện , chăm súc bản thõn . 
? * Cỏc em hóy kể về một số tấm gương biết giữ gỡn và rốn luyện sức khoẻ
 - HS suy nghĩ và kể:
GV tổng kết: 
 Để thành cụng trong học tập, lao động cú rất nhiều tấm gương biết giữ gỡn sức khoẻ, luyện tập hằng ngày như: Vận động viờn bơi lội Ánh Viờn, Đội búng U23 VN, 
 GV KL chuyển ý: 
- GV hướng dẫn HS tỡm hiểu về tấm gương tiờu biểu của việc tự chăm súc và rốn luyện thõn thể và cũng là người đó ra lời kờu gọi toàn quốc tập thể dục đú là Bỏc Hồ kớnh yờu .
Y/C HS đọc truyện “ Đụi chõn Bỏc Hồ”
? Tỡm những chi tiết thể hiện Bỏc Hồ là người cú sức khoẻ dẻo dai và biết cỏch tự chăm súc sức khoẻ?
HS trả lời: Bỏc đi bộ rất nhiều, đi bộ rất đều, đỳng giờ là nghỉ, hết giờ lại đi, cỏch xoa chõn 
Dựng lỏ lốt rừng để ăn cho đỡ đúi 
? Em cú suy nghĩ gỡ về tinh thần giữ sức khoẻ của Bỏc Hồ sau khi đọc truyện?
- HS: Bỏc Hồ là người bận trăm cụng nghỡn việc nhưng vẫn quan tõm đến rốn luyện sức khoẻ ở mọi nơi, mọi lỳc, Bỏc luụn sắp xếp cụng việc hợp lớ giữa cụng việc và rốn luyện sức khoẻ. Chỳng ta cần phải học tập và rốn luyện theo tấm gương của Bỏc.
- GV : í thức được tầm quan trọng của việc rốn luyện sức khoẻ Bỏc Hồ đó ra lời kờu gọi toàn quốc tập thể dục (3/1946) 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu sự cần thiết của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- GV trớch dẫn lời dạy của Bỏc Hồ về sức khoẻ và thể dục (SGV-21) để HS thấy đc vai trũ của vc tập thể dục và rốn luyện TT.
 Theo Bỏc: "Sức khoẻ của cỏn bộ và nhõn dõn được đảm bảo thỡ tinh thần càng hǎng hỏi. Tinh thần và sức khoẻ đầy đủ thỡ khỏng chiến càng nhiều thắng lợi, kiến quốc càng mau thành cụng". Như vậy, Bỏc cho rằng, sức khoẻ khụng chỉ là vụ bệnh tật hoặc sống lõu mà cũn là một trạng thỏi thoải mỏi nhất của một cỏ nhõn cụ thể về thể chất và tinh thần. 
* Gv yờu cầu HS làm bài tập theo mẫu:
? Tớch vào ụ trống tương ứng với cỏc biều hiện của sức khoẻ thể chất và sức khoẻ tinh thần?
Biểu hiện
SK TC
SK TT
Cơ thể cõn đối
Sảng khoỏi
Thể lục tốt dẻo dai
Vui tươi, yờu đời
Cơ thể cú khả năng chống đỡ với bệnh tật
Sống lạc quan
Vúc dỏng cõn đối.
- HS làm BT.
- HS thảo luận, gúp ý.
- GV hỏi: Việc tự chăm súc và rốn luyện thõn thể cú ý nghĩa như thế nào đối với mặt thể chất và tinh thần của mỗi người?
- HS trả lời về mặt thể chất, tinh thần:
=> KL: Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể sẽ rất tốt cả về mặt thể chất lẫn tinh thần đối với mỗi người.
 - GV sử dụng KT “khăn phủ bàn” chia 2nhóm thảo luận nội dung câu hỏi:
N1: Điều gì sẽ xảy ra nếu như một người không có sức khoẻ tốt?
- HS thảo luận và trình bày ý kiến chung:
+ Nếu như một người không có sức khoẻ tốt: Lao động kém năng suất, học tập không có hiệu quả, chán nản (làm ra sản phẩm kém cả về số lượng và chất lượng,không tiếp thu được bài,uể oải, lười tham gia các hđ )
N2: Điều gì sẽ đến với những người có sức khoẻ tốt?
+ Người có sức khoẻ tốt: lao động, học tập có năng suất, chất lượng, sảng khoái, vui vẻ 
Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏc việc cần làm để chăm súc sức khoẻ và khắc phục những thiếu sút, thúi quen cú hại.
* GV sử dụng KT “Các mảnh ghép” chia nhóm thảo luận nội dung câu hỏi: 
? Hãy giới thiệu hình thức tự chăm sóc, giữ gìn sức khoẻ và rèn luyện thân thể của em?
- HS ghép các hình thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân mình vào mảnh ghép chung của nhóm đồng thời tìm ra hình thức chung cho cả nhóm .
*Theo em, môi trường sống có ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ của con người?
- HS trả lời: Môi trường trong sạch có ảnh hưởng tốt đến sức khoẻ con người...(vd)
- Hiện nay có rất nhiều dịch bệnh gây hại đến sức khoẻ của con người. Vậy, bản thân em cần làm gì để có môi trường tốt có lợi cho sức khoẻ?
- HS trả lời: Không vứt rác, phóng uế, khạc nhổ bừa bãi, Thường xuyên quét dọn ...-> làm trong sạch môi trường sống ở gđ, trường học, khu dân cư.
? Vậy, theo em thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?
-> GV nhận xét kết luận và định hướng:
* Mỗi người phải biết giữ gìn về sinh cá nhân, ăn uống điều độ. Hằng ngày luyện tập thể dục, năng chơi thể thao để sức khoẻ ngày càng tốt hơn.
Chúng ta cần tích cực phòng bệnh. Khi mắc bệnh phải tích cực chữa cho khỏi bệnh.
? Em hóy cho biết những hoạt động cụ thể ở địa phương em về rốn luyện sức khoẻ?
HS trả lời:
GV chốt:
? Tỡm những cõu ca dao tục ngữ núi về sức khoẻ?
Ăn kĩ no lõu, cày sõu lỳa tốt.
Cơm khụng rau như đau khụng thuốc.
? Em hóy nờu những thúi quen cú hại cho SK?
- HS trả lời: Ngủ dậy muộn, thức khuya, hỳt thuốc lỏ, uống rượu bia, ăn đồ tỏi, sống, để sỏch quỏ gần khi đọc, ham chơi game điện tử, điện thoại...
=> KL: cỏc em phải biết tự chăm súc cho mỡnh trong cỏc tỡnh huống cụ thể như trời nắng, trời rột, lỳc cảm thấy khụng khoẻ trong người...
1. Thõn thể, sức khoẻ là tài sản quý nhất của mỗi con người, cần phải tự chăm súc, rốn luyện để phỏt triển tốt:
- Thõn thể, sức khoẻ là vốn quý nhất đối với mỗi con người, khụng gỡ cú thể thay thế được, vỡ vậy phải biết giữ gỡn, tự chăm súc, rốn luyện để cú thõn thể, sức khoẻ tốt.
2. ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể:
- Về mặt thể chất: Giúp chúng ta có một cơ thể khoẻ mạnh, cân đối có sức chịu đựng dẻo dai, thích nghi được với sự biến đổi của môi trường và do đó làm việc, học tập có hiệu quả. 
 - Về mặt tinh thần: thấy sảng khoái, sống lạc quan, yêu đời
3. Cỏch tự chăm súc và rốn luyện sức khoẻ:
- Giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn(VS răng, miệng, tai, mũi, họng, mắt); 
- Ăn uống, sinh hoạt điều độ, đảm bảo vệ sinh, đỳng giờ giấc;
- Kết hợp học tập, làm việc, nghỉ ngơi hợp lớ;
- Luyện tập TDTT thường xuyờn;
- Phũng bệnh và tớch cực chữa bệnh
- Những thiếu sút và thúi quen cú hại cho bản thõn: Ngủ dậy muộn, thức khuya, hỳt thuốc lỏ, uống rượu bia, ăn đồ tỏi, sống, để sỏch quỏ gần khi đọc, ham chơi game điện tử, điện thoại...
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏch thức rốn luyện sức khoẻ.
- GV yờu cầu học sinh làm bài tập sau:
- HS đỏnh dấu x vào ý kiến đỳng
 Ăn uống điều độ đủ dinh dưỡng.
 Nhịn ăn để giảm cõn.
 Hằng ngày luyện tập TDTT
 Vệ sinh cỏ nhõn hằng ngày.
 Thường xuyờn ăn đồ ăn nhanh.
 Hỳt thuốc lỏ cú hại cho sức khoẻ.
 Khi mắc bệnh phải đi khỏm bệnh và tớch cực chữa bệnh
 Nờn ăn cơm ớt, ăn quà vặt nhiều.
Hoạt động 2: Y/c HS làm bài tập b (sgk)
- Y/C HS Chia 2nhóm,Tổ chức trò chơi sắm vai xử lí TH nhằm nói lên được tác hại của thuốc lá, bia rượu đến sức khoẻ con người:
TH1: Em bắt gặp một thanh niên đang hút thuốc lá trên xe buýt?
TH2: GĐ em hoặc GĐ bạn em có người nghiện rượu?
=>KL: 
- Hút thuốc lá gây ung thư phổi, Khói thuốc lá gây ô nhiễm không khí, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của người khác.
- Bia rượu là chất kích thích có hại cho cơ thể, là nguyên nhân gây ung thư gan, người say rượu sẽ không làm chủ được bản thân, gây mất trật tự an toàn XH, tan vỡ hạnh phúc gđ...Vì vậy TG lấy ngày 31/5 thế giới chống hỳt thuốc lỏ.
=> KL nhấn mạnh ý nghĩa của việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
GV hướng dẫn HS xõy dựng thời gian biểu về luyện tập TDTT
HS lập TGB trờn giấy nạp vào tiết sau.
Thời gian
Nội dung
Địa điểm
Thứ2(17-18h)
Đỏ búng
Sõn VĐ
Thứ 3(17-18h)
Đỏnh cầu lụng
Nhà văn hoỏ thụn
...
E.HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG
1. Làm bài tập còn lại .
2. Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về sức khoẻ
3. Tỡm đọc tham khảo về những tấm gương tiờu biểu về tự chăm súc và rốn luyện thõn thể đó gặt hỏi được nhiều thành cụng trong học tập và lao động.
Rút kinh nghiệm:
 .
Tiết 2:
Bài 2: Siêng năng, kiên trì 
Ngày soạn: 12/9/2020
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì .
- Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
2. Về kĩ năng:
- Tự đánh giá hành vi của bản thân,của người khác về siêng năng ,kiên trì trong học tập,lao động và các hoạt động khác.
- Biết siêng năng kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hàng ngày.
- Các KNS cơ bản được giáo dục:
+ KN xác định giá trị.
+ KN tư duy phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì.
3. Về thái độ:
- Quý trọng những người siêng năng kiên trì, không đồng tình những biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lòng.
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN HỌC SINH:
 Năng lực tư duy sỏng tạo; NL tự nhận thức; NL tự điều chỉnh hành vi, tự học, tự nghiờn cứu; Nl giao tiếp; NL hợp tỏc làm việc nhúm; Nl giải quyết vấn đề cỏ nhõn và hợp tỏc giải quyết vấn đề xó hội 
III. PP/KT dạy học:
 Động não; Nghiên cứu trường hợp điển hình; Thảo luận nhóm; Chúng em biết 3; Trình bày 1 phút.
IV.Tài liệu và phương tiện:	
- SGK, SGV, tài liệu.
- Những tấm gương về các danh nhân.
- Giấy khổ lớn, bút dạ.
V. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
? Theo em vỡ sao núi sức khỏe là vốn quý nhất đối với mỗi người ?
? Là học sinh chỳng ta cần phải làm gỡ để cú được một sức khỏe tốt ?
2.Bài mới:
A . HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bỏc Hồ núi: “Mỗi cụng dõn mạnh khỏe thỡ cả nước mạnh khỏe, muốn mạnh khỏe thỡ phải siờng năng tập thể dục thể thao, mỗi cụng dõn muốn thành cụng khụng phải một ngày một bữa mà phải đũi hỏi siờng năng và kiờn trỡ.”... Vậy thế nào là siờng năng, kiờn trỡ chỳng ta cựng tỡm hiểu qua bài học hụm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghiên cứu trường hợp điển hình. 
- Gọi HS đọc truyện “Bác Hồ tự học ngoại ngữ”
- HS đọc và nghiờn cứu truyện đọc sgk trang 5
- HS trả lời cỏc cõu hỏi phần gợi ý
? Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng?
- Bỏc Hồ của chỳng ta biết tới 29 ngoại ngữ
- GV bổ sung: Bác còn biết tiếng Đức, ý, Nhật...đến nước nào Bác cũng học tiếng đó.
? Bác đã tự học như thế nào?
-> Bác học thêm vào 2 giờ nghỉ (trong đêm). Bác nhờ thuỷ thủ giảng bài, viết 10 từ mới vào tay, vừa làm vừa học; sáng sớm và buổi chiều tự học ở vườn hoa; ngày nghỉ trong tuần Bác học với giáo sư người Italia; Bác tra từ điển, nhờ người nước ngoài giảng.
? Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập?
-> Bác không được học ở trường lớp; Bỏc phải vừa làm vừa học, tự học hỏi là chớnh 
- GV bổ sung: Bác học ngoại ngữ trong lúc Bác vừa lao động kiếm sống vừa tìm hiểu cuộc sống các nước, tìm hiểu đường lối cách mạng...
? Cách học của Bác thể hiện đức tính gì?
-> Cách học của Bác thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì.
? Qua câu chuyện,em học tập được điều gì?
- HS suy nghĩ trả lời.
-> Gv KL và chuyển ý: Bác Hồ học trong nhà trường không nhiều. Nhưng nhờ đức tớnh siờng năng và sự kiên trì tự học mà Bác đã nói được nhiều thứ tiếng nước ngoài và “cú lẽ chỉ cú Nguyễn Ái Quốc- HCM lónh tụ ở đời này tiếp khỏch quốc tế mà khụng cần phiờn dịch( cú chăng cũng chỉ là hỡnh thức cho phự hợp với quy ước quốc tờ)”
Đức tính siờng năng, kiờn trỡ của Bỏc cũn thể hiện trong suốt chặng đường dài đi tỡm đường cứu nước, đức tớnh ấy tạo thành sức mạnh phi thường về ý chớ và nghị lực của người thanh niờn yờu nước, quyết tõm giải phúng dõn tộc. Đú là tấm gương cho các thế hệ con, cháu Việt Nam noi theo. 
Hoạt động 2: Tỡm hiểu thế nào là siờng năng, kiờn trỡ.
? Từ truyện đọc, em hiểu thế nào là siờng năng? Cho vớ dụ?
? Thế nào là kiờn trỡ? VD?
? Em hãy kể tên những danh nhân mà em biết nhờ có tính siêng năng, kiên trì mà thành công xuất sắc trong sự nghiệp của mình?
- HS liên hệ: - Nhà bác học Lê Quí Đôn; GS- bác sĩ Tôn Thất Tùng; Nhà nông học- Lương Đình Của; nhà giỏo nhõn dõn Nguyễn Ngọc Ký; Hiệp sĩ CNTT Nguyễn Cụng Hựng, em bộ xương thuỷ tinh Nguyễn Thị Phương Anh...
? Trỏi với siờng năng là gỡ? Cho vớ dụ?
? Trỏi với kiờn trỡ là gỡ? Cho vớ dụ?
HS suy nghĩ trả lời.
GV nhận xột bổ sung và KL như nội dung bài học.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu biểu hiện của siờng năng, kiờn trỡ.
- Chia nhóm thảo luận theo 3 chủ đề:
CĐ1: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập.
CĐ2: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong các lĩnh vực lao động.
CĐ3: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong các lĩnh vực hoạt động xã hội khác.
- Khi thảo luận xong cử 1 nhóm trưởng ghi kết quả lên bảng.
Học tập
Lao động
Hoạt động khác
Đại diện HS trả lời, HS khỏc nhận xột bổ sung.
GV nhận xột và KL và chốt ND bài học:
? Giữa siờng năng và kiờn trỡ cú mối quan hệ với nhau như thế nào?
- Giữa chỳng cú mối quan hệ tương tỏc, hỗ trợ cho nhau để dẫn đến thành cụng .
Hoạt động 4: Tỡm hiểu ý nghĩa của tớnh siờng năng, kiờn trỡ.
- Kể về đức tớnh siờng năng kiờn trỡ chỳng ta khụng thể khụng núi đến Bỏc Hồ một tấm gương tiờu biểu của những tấm gương tiờu biểu. Mời cỏc em tỡm hiểu qua cõu chuyện “ Hai bàn tay” (Sỏch Bỏc Hồ trang 17,18)
- GV hướng dẫn HS tỡm hiểu chuyện và rỳt ra bài học đạo đức.
- HS đọc , thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi.
=> Bài học đạo đức: 
Để thực hiện mong muốn giải phúng đồng bào mỡnh, Bỏc Hồ kớnh yờu của chỳng ta đó ra đi tỡm đường cứu nước bằng hai bàn tay trắng, Bỏc làm rất nhiều nghề để kiếm sống (phụ bếp, bồi bàn, quột tuyết,viết bỏo, rửa ảnh, vẽ tranh trờn gốm sứ, dạy học Qua cõu chuyện trờn chỳng ta càng thấy kớnh trọng và yờu quý Bỏc vụ cựng vỡ đó cú thờm một bài học bổ ớch của Bỏc là biết vượt qua những khú khăn trong cuộc sống chớnh đụi bàn tay của mỡnh, chớnh niềm tin và nghị lực của bản thõn sẽ giỳp chỳng ta đạt được ước mơ của mỡnh.. 
? Khi một người tự lực, vượt qua khú khăn, người đú sẽ đạt được kết quả gỡ?
- HS trả lời : Người tự lực biết vươn lờn trong cuộc sống sẽ làm ra nhiều của cải vật chất cú được cuộc sống ấm no, hạnh phỳc. .. 
? Nếu một người thụ động, ỉ lại, lười lao động, sợ khú khăn, tương lai của người đú sẽ ra sao?
- HS trả lời: Tương lai của người đú sẽ đói nghèo, không đạt được mục đích gì, trở thành kẻ ăn bám gia đình và XH, cuộc sống sẽ trở nên vô nghĩa
? Vậy, siờng năng kiờn trỡ cú ý nghĩa như thế nào?
- HS trả lời:
- GV nhận xột kết luận : Bỏc Hồ núi “ Cần thỡ việc gỡ dự khú khăn mấy cũng làm được”
Siêng năng, kiên trì (cần) cần cự, chịu khú, cố gắng, dẻo dai đú là phẩm chất, đạo đức cần thiết của mỗi người, như Bỏc Hồ đó từng núi: 
 “ Trời cú bốn mựa ....
 Đất cú bốn phương 
 Người cú bốn đức : cần, kiệm, liờm, chớnh 
... Thiếu một đức thỡ khụng thành người”
-> GV chốt nội dung bài học:
-> Qua câu chuyện, chỳng ta học tập được ở Bỏc Hồ đức tớnh siêng năng kiên trì trong mọi cụng việc và học tập.
1. Thế nào là siêng năng, kiên trì?
- Siêng năng là sự cần cù, tự giác, miệt mài trong cụng việc, làm việc một cỏch thường xuyờn, đều đặn khụng tiếc cụng sức.
- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng, khụng bỏ dở giữa chừng mặc dự cú khú khăn gian khổ hoặc trở ngại. 
->Trái với siêng năng, kiên trì là lười biếng, không muốn làm việc, ỷ lại, đựn đẩy cụng việc cho người khác 
+ Trái với kiên trì là hay nản lòng, chóng chán, làm được đến đâu hay đến đó, không quyết tâm và thường không đạt được mục đích gì cả.
2. Biểu hiện của siờng năng, kiờn trỡ:
- Trong học tập: Đi học chuyên cần, chăm chỉ làm bài, có kế hoạch trong học tập, bài khó không nản chí, tự giác học, không chơi la cà, đạt kết quả cao.
- Lao động: Chăm làm việc nhà, không bỏ dở công việc, không ngại khó, Miệt mài với công việc, tiết kiệm, tìm tòi sáng tạo.
- Hoạt động khác: Kiên trì luyện tập TDTT; kiên trì đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội; bảo vệ môi trường; đến với đồng bào vùng sâu, vùng xa, xoá đói giảm nghèo, dạy chữ.
3. í nghĩa của siờng năng, kiờn trỡ:
Siờng năng, kiờn trỡ giỳp con người thành cụng trong cụng việc và cuộc sống.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV hướng dẫn HS làm một số bài tập (sgk)
Bài tập a: Hành vi nào thể hiện tớnh siờng năng, kiờn trỡ? Vỡ sao?
1. Sỏng nào Lan cũng dậy sớm quột nhà.
2. Hà muốn học giỏi mụn toỏn nờn ngày nào cũng làm thờm bài tập.
3. Gặp bài khú là Bắc khụng làm..
4. Đến phiờn trực nhật lớp, Hồng toàn nhờ bạn làm hộ.
5. Chưa làm bài xong Lõn đó đi chơi.
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV nhận xột và KL.
? Giao bài tập trắc nghiệm (đánh dấu x vào ý kiến mà em đồng ý)
- Người siêng năng:
+ Là người yêu lao động
+ Miệt mài trong công việc.
+ Là người chỉ mong hoàn thành nhiệm vụ
+ Làm việc thường xuyên đều đặn.
+ Làm tốt công việc không cần khen thưởng.
+ Làm theo ý thích, gian khổ không làm.
+ Lấy cần cù để bù khả năng của mình.
Bài tập b. Chọn 1 HS chăm, học giỏi kể lại mỡnh đó thực hiện tớnh siờng năng, kiờn trỡ như thế nào cho cả lớp nghe.
Bài tập a: 
Hành vi 1,2 thể hiện tớnh siờng năng, kiờn trỡ .Vỡ những hành vi này thể hiện tớnh tự giỏc, thường xuyờn và quyết tõm để thực hiện mục tiờu trong cụng việc
- HS đỏnh dấu x vào cỏc ý: 1,2,4,5,7
- HS kể lại được những việc mà bản thõn đó làm : trong học tập; trong sinh hoạt hằng ngày.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV giao bài tập về nhà:
? Em hóy sưu tầm những cõu tục ngữ, ca dao núi về tớnh siờng năng, kiờn trỡ?
- HS tự sưu tầm , tiết học sau bỏo cỏo.
? Để rốn luyện tớnh siờng năng, kiờn trỡ chỳng ta cần làm gỡ?
- HS suy nghĩ trả lời:
- GV hướng dẫn HS làm phiếu điều tra nhanh. Ghi vào phiếu tự đánh giá mình đã siêng năng, kiên trì chưa? 
- HS tự đỏnh giỏ và điều chỉnh bản thõn.
1.
- Năng nhặt, chặt bị.
- Đổ mồ hôi, sôi nước mắ.
- Liệu cơm gắp mắm.
- Khen nết hay làm, ai khen nết hay ăn
- Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
- Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
- Luyện mới thành tài, miệt mài tất giỏi.
- Miệng núi, tay làm.
- Nước chảy mói, đỏ cũng mũn.
- Kiến tha lõu cũng đầy tổ.
2. Ghi vào phiếu đánh giá.
Biểu hiện
Siêng năng, kiên trì
Có
Chưa
- Học bài cũ
- Làm bài mới
- Chuyên cần
- Giúp mẹ
- Chăm sóc em
- Tập TDTT...
E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG.
- Sưu tầm cỏc cõu chuyện kể về những tấm gương siờng năng, kiờn trỡ trong cuộc sống.
- Tỡm đọc những cõu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh.
- Thực hiện sống siờng năng, kiờn trỡ trong cuộc sống.
Rút kinh nghiệm:
 .
 .
Tiết 3
.
Bài3: Tiết kiệm
Ngày soạn: 19/9/2020
I. Mục tiêu bài học. 
1. Về kiến thức :
- Nêu được thế nào là tiết kiệm.
- Hiểu được ý nghĩa của sống tiết kiệm.
- HS hiểu những hình thức tiết kiệm để giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên và ý nghĩa của tiết kiệm đối với việc bảo vệ môi trường.
2. Về kĩ năng:
- Biết nhận xét đánh giá việc sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền của, thời gian của bản thân và của người khác.
- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp, thể hiện tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc, thời gian, công sức trong các tình huống.
- Biết sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền bạc, thời gian một cách hợp lí, tiết kiệm.
- Biết phân biệt những việc làm đúng hoặc sai đối với việc bảo vệ môi trường.
- Các KNS được giáo dục:
+ KN tư duy, phê phán, đánh giá những việc làm, hành vi thể hiện tiết kiệm và không tiết kiệm;
+ KN thu thập và xử lí thông tin về thực hành tiết kiệm.
2. Về thái độ:
- ưa thích lối sống tiết kiệm, không thích lối sống xa hoa, lãng phí.
- HS đồng tìnhvới những việc làm thể hiện tiết kiệm, bảo vệ môi trường và phản đối việc làm thể hiện sự lãng phí, huỷ hoại môi trường.
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN HS:
 Năng lực tư duy độc lập; NL giao tiếp nhúm; năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi; NL tư duy phờ phỏn; NL tự quản lý; NL sỏng tạo.
III. Các PP/KT dạy học:
Động não; Nghiên cứu trường hợp điển hình; Thảo luận nhóm/lớp; Chúng em biết 3
IV. Tài liệu và phương tiện:
 - SGK, SGV, tài liệu.
 - Những mẩu chuyện về tấm gương tiết kiệm; những vụ việc tiêu cực- làm thất thoát tài sản của Nhà nước, nhân dân; tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tiết kiệm.
- Phiếu học tập.
V. Tiến trình dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 YK: Thế nào là siêng năng? Kiên trì? 
 * Nêu một số câu tục ngữ hoặc ca dao nói về tính siêng năng, kiên trì ? Điều gì sẽ đến với những người siêng năng, kiên trì?
2. Bài mới:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
? Y/C HS thảo luận chủ đề” Em đó tiết kiệm như thế nào?”
HS tranh luận và đưa ra cỏch mỡnh đó làm.
GV nhận xột và KL:
 Sinh thời Bỏc Hồ kớnh yờu của chỳng ta đó dạy: “Sản xuất mà không đi đôi với tiết kiệm như gió vào nhà trống”. Như vậy dù có siêng năng, làm ra nhiều của cải đến đâu nhưng không giữ gìn. Siêng năng mà phung phí xa xỉ “thì làm chừng nào xào chừng nấy”không lại hoàn không”.
 Như vậy, đú chớnh là lý do chỳng ta cần phải tiết kiệm. Bài học hụm nay sẽ giỳp chỳng ta tỡm hiểu rừ hơn vấn đề này.
B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc giúp HS hiểu thế nào là tiết kiệm.
- Gọi Hs đọc truyện và quan sỏt tranh 
? Thảo và Hà cú xứng đỏng được mẹ thưởng tiền khụng? Vỡ sao ?
- Rất xứng đỏng vỡ kết quả thi tốt.
? Hà đó cú hành động gỡ sau khi nhận giấy bỏo đỗ?
- Sà vào lũng mẹ đũi thưởng tiền để liờn hoan với cỏc bạn.
? Việc làm đú khiến mẹ Hà cú thỏi độ gỡ?
- Nột mặt thoỏng bối rối vỡ ĐK gia đỡnh cũn tỳng bấn, nhưng bà vẫn đưa tiền cho con.
? Em thấy Hà là người ntn?
-> Chưa biết tiết kiệm.
? Đến nhà Thảo, Hà nghe thấy những gỡ?
- Mẹ Thảo muốn cho Thảo tiền để Thảo đi chơi với cỏc bạn nhưng Thảo lại từ chối vỡ bạn muốn số tiền đú để mẹ mua gạo ăn.
? Thảo là người ntn?
-> Yờu thương mẹ, sống tiết kiệm.
? Hà cú những suy nghĩ gỡ trước và sau khi đến nhà Thảo?
- Hà õn hận vỡ việc làm của mỡnh, Hà thương mẹ và hứa sẽ tiết kiệm
? Em cú nhận xột gỡ về Hà và Thảo trong cõu chuyện trờn?
-> Thảo cú đức tớnh tiết kiệm đỏng khen, Hà tuy chưa tiết kiệm nhưng sau đú em đó hiểu ra và hứa sẽ tiết kiệm.
? Từ đú, em rỳt ra bài học nào cho mỡnh?
-> Cần phải biết chi tiờu sao cho phự hợp với hoàn cảnh của gia đỡnh mỡnh.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về những hình thức tiết kiệm, nhằm phát triển nhận thức và thái độ của HS về tiết kiệm.
- GV chia nhóm theo đối tượng HS, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận các câu hỏi :
- Các nhóm thảo luận ghi kết quả ra giấy khổ lớn.
+ Sau khi đã có kết quả, các nhóm treo giấy ghi kết quả thảo luận lên tường xung quanh lớp học và lần lượt trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
+ Lớp trao đổi, bổ sung ý kiến
Nhóm 1: Chúng ta có thể tiết kiệm những gì?
(trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày, trong sản xuất, trong việc khai thác tài nguyên thuỷ, hải sản, rừng )
-> Có thể tiết kiệm tiền của, sức khoẻ, thời gian, tiết kiệm nguyên vật liệu, tiết kiệm tài nguyên không khai thác bừa bãi, làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên.(đất, rừng, thuỷ, hải sản...)
Nhóm 2: Nêu các hình thức tiết kiệm?
-> Các hình thức tiết kiệm: Giảm chi, tự chăm súc và bảo vệ sức khoẻ, giữ gìn vật dụng lâu bền; tái chế; tái sử dụng nguyên vật liệu; giảm tiêu thụ(điện, nước sạch); Khai thác tài nguyên có kế hoạch; kết hợp khai thác và tu bổ tái tạo.
Nhóm 3: Những hình thức nào có tác dụng BVMT và TNTN? Vì sao?
-> Hầu hết các hình thức tiết kiệm có tác dụng BVMT và TNTN.Vì trước hết là làm giảm lượng rác thải ra MT xung quanh gây ô nhiễm MT, tắc nghẽn sông hồ (VD: đồ nhựa, ni lông, sắt, gỗ...) 
- GV nhận xột:
? YK: Theo em, thế nào là tiết kiệm? 
- HS trả lời cỏ nhõn:
? Tiết kiệm với hà tiện, keo kiệt và xa hoa lóng phớ khỏc nhau ntn?VD?
HS phõn biệt và lấy VD.
GV nhận xột và KL như nội dung bài học 1:
Hoạt động 3: Thảo luận về ý nghĩa của tiết kiệm.
- Kể chuyện tấm gương sống tiết kiệm của bỏc Hồ
 “ Được ăn cơm với bỏc”, “ Giản dị và tiết kiệm”, “ Cú thể cho người nghốo những thứ ấy”...
? Em học được gỡ qua những cõu chuyện kể về Bỏc Hồ?
=> GV KL: Học tập và làm theo Bỏc, chỳng ta cần phải tiết kiệm cả những gỡ khụng phải của mỡnh, tiết kiệm cho những người xung quanh, cho tập thể, tiết kiệm vỡ lợi ớch chung, lợi ớch trước mắt và lõu dài.
- GV lần lượt cho HS thảo luận những vấn đề sau:
? TB:Tiết kiệm có lợi như thế nào? Lấy VD?
-> TK sẽ đem lại cuộc sống sung tỳc, ấm no, hạnh phỳc, nước sẽ giàu, dõn sẽ mạnh.
? TB: Lãng phí có hại như thế nào? 
- Sống hoang phí dễ dẫn con người đến hư hỏng, sa ngã.
?* Vì sao chúng ta phải sử dụng đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực cũng như TNTN?
-> Chúng ta phải tiết kiệm ở mọi nơi, mọi lúc. Vì của cải là do công sức lao động vất vả mà có. TNTN cũng không phải là vô tận, nếu chúng ta cứ khai thác bừa bãi, không giữ gìn tu bổ thì đến một lúc nào đó tài nguyên sẽ bị cạn kiệt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chúng ta và các thế hệ mai sau.
+ Việc sử dụng tiết kiệm TNTN có tác dụng duy trì, bảo tồn và phát triển các nguồn TNTN, BVMT, sinh thái
?TB : Vậy, Tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào? 
=> GVKL: như nội dung bài học:
 Tiết kiệm là sử dụng hợp lý, cú hiệu quả tiền của, thời gian, cụng sức lao động, nhằm tớch lũy thờm vốn cho cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển đất nước, nõng cao mức sống nhõn dõn. Tiết kiệm phải từ cỏi nhỏ đến cỏi lớn, khụng xa xỉ, hoang phớ.
 - Ngay sau khi nước ta độc lập 1945,Bỏc Hồ ra lời kờu gọi mọi người tiết kiệm bằng biện phỏp :Hũ gạo cứu đúi, Bỏc gương mẫu thực hiện trước ..
1. Thế nào là tiết kiệm.
- Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải, vật chất, thời gian sức lực của mình và của người khác.
- Hà tiện, keo kiệt là sử dụng của cải, tiền bạc một cỏch hạn chế quỏ đỏng, dưới mức cần thiết.
- Xa hoa, lóng phớ là tiờu phớ của cải, tiền bạc, sức lực, thời gian quỏ mức cần thiết.
2. í nghĩa :
- Về đạo đức: Đây là phẩm chất đạo đức tốt đẹp thể hiện sự quý trọng sức lao động kết quả lao động của mình và của xã hội, quý trọng mồ hôI công sức, trí tuệ của con người.
- Về kinh tế: Tiết kiệm giúp chúng ta tích luỹ vốn để phát triển kinh tế gia đình, kinh tế đất nước.
- Về văn hoá: Tiết kiệm thể hiện lối sống có văn hoá. 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV Sử dụng phiếu học tập - Tổ chức cho HS làm bài tập a/10.
Bài tập b : Tỡm hành vi trỏi với tiết kiệm? cho vớ dụ?
? Nờu tỏc hại của hành vi đú?
Bài tập a: cỏc cõu 1,3,4 là những thành ngữ núi về tiết kiệm.
Bài tập b.
- Hoang phớ, xa xỉ.
- Ăn uống linh đỡnh...
-> Tỏc hại: Sống hoang phí dễ dẫn con người đến hư hỏng, sa ngã. Ảnh hưởng kinh tế gia đỡnh, ..
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Thảo luận nhúm đụi 2 phỳt: “Em đó tiết kiệm được gỡ lỳc ở nhà ,trường , xó hội” ? 
HS: Ăn mặc giản dị khụng phụ trương lóng phớ điện nước, khụng làm hỏng tài sản chung, thu gom giấy vụn 
Vd: Cỏi bàn là cụng sức của người thợ mộc làm ra.Nếu HS biết giữ gỡn nú đều thể hiện tớnhtiết kiệm, đồng thời biết tụn trọng người khỏc
HS: thu gom giấy vở cũ, sỏch bỏo cũ của gia đỡnh, cỏc đồ nhựa, sắt vụn trong nhà để bỏn cho người mua phế liệu, phế phẩm gúp phần tỏi sử dụng vật dụng, tiết kiệm cho xó hội lại vừa sạch nhà. 
Ở lứa tuổi cỏc em chưa làm ra của cải vật chất, tiết kiệm cần thể hiện sự quý trọng thành quả lao động của cha mẹ và người khỏc. 
GV: Nhận xột, chốt ý.
E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG.
- Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống.
- Tỡm những cõu chuyện về tấm gương tiết kiệm, lờn ỏn, phờ phỏn những việc làm lóng phớ.
- Đọc những mẩu chuyện Bỏc Hồ và những bài học về đạo đức lối sống dành cho HS lớp 6.
Tiết 5:
 Bài 4: Lễ độ
Ngày soạn:22/9/

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_nam.doc