Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Triệu Thị Bích Hồng
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Hiểu đợc từ và cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là:
+ Khái niệm về từ
+ Các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức, từ phép, từ láy.
2. Kĩ năng:
- Luyện tập kĩ năng nhận diện và sử dụng từ.
- KNS : + Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng từ Tiếng Việt trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.
+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ , ý tởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ,đặc biệt là từ mợn trong Tiếng Việt.
3. Thái độ:
- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị TàI liệu – thiết bị dạy học.
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Sách giáo viên và sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 tập 1.
+ Bảng phụ viết VD và bài tập
- Học sinh: + Sách giáo khoa+sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1.
III:tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổn định tổ chức.
Sĩ số: 6B:
2. Kiểm tra :
Kiểm tra việc chuẩn bị bài
3. Dạy- học bài mới
*Vào bài:
ở Tiểu học, các em đã đựoc học về tiếng và từ. Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu sâu thêm về cấu tạo của từ tiếng Việt để giúp các em sử dụng thuần thục từ tiếng Việt.
Ngày soạn: .../09/2020 Ngày dạy: ../09/2020 Tiết 1 Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng, bánh giầy (Truyền thuyết) I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: +Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện. +Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của chi tiết tưởng kì ảo. 2. Kỹ năng: +Tìm hiểu, tập phân tích nhân vật trong truyện truyền thuyết. +Kể được truyện. 3.Thái độ: +Trân trọng giá trị của hạt gạo, giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc. II. Chuẩn bị tài liệu-thiết bị dạy học: - Giáo viên: + Soạn bài + Sách giáo viên và sách thiết kế bài giảng ngữ văn 6 tập 1. - Học sinh: SGK + Để học tốt Ngữ văn 6 tập 1. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức. Sĩ số: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy học bài mới *Vào bài: Hàng năm cứ mỗi khi tết đến, xuân về, nhân dân ta, con cháu của vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng như vùng biển lại nô nức, hồ hởi chở lá dong, xay gạo, giã gạo. gói bánh. quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy". Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Hướng dẫn tự học. - GVgọi HS đọc truyện - Em hãy kể tóm tắt truyện - Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích: 1,2,3,4,8,9,12,13 - Theo em, truyện có thể chia làm mấy phần? Mở đầu câu chuyện muốn giới thiêụ với chúng ta điều gì? - Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? - ý định của vua ra sao?(qua điểm của vua về việc chọn người nối ngôi) - Vua chọn người nối ngôi bằng hình thức gì? * GV: Trong truyện dân gian giải đố là1 trong những loại thử thách khó khăn đối với nhân vật - Điều kiện và hình thức truyền ngôi có gì đổi mới và tiến bộ so với đương thời? - Qua đây, em thấy vua Hùng là vị vua như thế nào? - Cho HS đọc phần 2 - Để làm vừa ý vua, các Lang đã làm gì? - Vì sao Lang Liêu được thần báo mộng? * GV: Các nhân vật mồ côi, bất hạnh thường được thần, bụt hiện lên giúp đỡ mỗi khi bế tắc. -Vì sao thần chỉ mách bảo mà không làm giúp lễ vật cho lang Liêu? - Kết quả cuộc thi tài giữa các Lang như thế nào? - Vì sao hai thứ bánh của lang Liêu được vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được chọn để nối ngôi vua? - Truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy có những ý nghĩa gì? I. Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Đọc - kể: 2. Chú thích: 3. Bố cục: 3 phần a. Từ đầu...chứng giám b. Tiếp ....hình tròn c. Còn lại II. Tìm hiểu văn bản: 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi - Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên, đất nước thái bình, nhân dân no ấm, vua đã già muốn truyền ngôi. - ý của vua: người nối ngôi vua phải nối được chí vua, không nhất thết là con trưởng. - Hình thức: điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố để thử tài. (Không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ các đời trước: chỉ truyền cho con trưởng. Vua chú trọng tài chí hơn trưởng thứ. Đây là một vị vua anh minh) 2. Cuộc thi tài, dâng lễ vật. - Các lang thi nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon. - Lang Liêu: + Trong các con vua, chàng là người rhiệt thòi nhất + Tuy là Lang nhưng từ khi lớn lên chàng ra ở riêng, chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai. - Thần vẫn dành chỗ cho tài năng sáng tạo của Lang Liêu. - Từ gợi ý, lang Liêu đã làm ra hai loại bánh. 3.Kết quả cuộc thi - Lang Liêu được chọn làm người nối ngôi. - Hai thứ bánh của Lang Liêu vừa có ý nghĩa thực tế: quí hạt gạo, trọng nghề nông (là nghề gốc của đất nước làm cho ND được no ấm) vừa có ý nghĩa sâu xa: Đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta. - Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức của con người có thể nối chí vua. * ý nghĩa của truyện: - Giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ truyền. - Giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy và tục thờ cúng tổ tiên của người Việt. - Đề cao nghề nông trồng lúa nước. - Quan niệm duy vật thô sơ về Trời, Đất. - Ước mơ vua sáng, tôi hiền, đất nước thái bình, nhân dân no ấm. 4.Củng cố và luyện tập: - Tập kể lại truyện. - ý nghĩa của việc nhân dân ta hàng năm gói bánh chưng,bánh giầy trong ngày tết? 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Xem trước bài: Từ và cấu tạo từ tiếng Việt . -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: /09/2020 Ngày dạy: ../09/2020 Tiết 2 Từ và cấu tạo từ tiếng Việt I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Hiểu được từ và cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là: + Khái niệm về từ + Các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức, từ phép, từ láy. 2. Kĩ năng: - Luyện tập kĩ năng nhận diện và sử dụng từ. - KNS : + Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng từ Tiếng Việt trong thực tiễn giao tiếp của bản thân. + Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ,đặc biệt là từ mượn trong Tiếng Việt. 3. Thái độ: - Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Chuẩn bị TàI liệu – thiết bị dạy học. - Giáo viên: + Soạn bài + Sách giáo viên và sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 tập 1. + Bảng phụ viết VD và bài tập - Học sinh: + Sách giáo khoa+sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1. III:tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức. Sĩ số: 6B: 2. Kiểm tra : Kiểm tra việc chuẩn bị bài 3. Dạy- học bài mới *Vào bài: ở Tiểu học, các em đã đựoc học về tiếng và từ. Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu sâu thêm về cấu tạo của từ tiếng Việt để giúp các em sử dụng thuần thục từ tiếng Việt. Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hình thành khái niệm mới - GV treo bảng phụ đã viết VD. - Câu văn này lấy ở văn bản nào? - Mỗi từ đã được phân cách bằng dấu gạch chéo, em hãy lập danh sách các từ và các tiếng ở câu trên? - Em có nhận xét gì về cấu tạo của các từ trong câu văn trên? - Vậy tiếng dùng để làm gì? - 9 từ trong VD trên khi kết hợp với nhau có tác dụng gì?(tạo ra câu có ý nghĩa) - Từ dùng để làm gì? - Khi nào một tiếng có thể coi là một từ? - Từ nhận xét trên em hãy rút ra khái niệm từ là gì? - GV nhấn mạnh khái niệm. - GV treo bảng phụ - Ở Tiểu học các em đã được học về từ đơn, từ phức, em hãy nhắc lại khái niệm về các từ trên? - Điền các từ vào bảng phân loại? - Qua việc lập bảng, hãy phân biệt từ ghép, từ láy có gì khác nhau? - Hai từ phức trồng trọt, chăn nuôi có gì giống và khác nhau? + Giống: đều là từ phức (gồm hai tiếng) + Khác: . Chăn nuôi gồm hai tiếng có quan hệ về nghiã. . Trồng trọt gồm hai tiếng có quan hệ láy âm - Bài học hôm nay cần ghi nhớ điều gì? - Qua bài học ta có thể dụng thành sơ đồ sau: Hoạt động2: LUYÊn tập - Đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 1 Sắp xếp theo giới tính nam/ nữ - Sắp xếp theo bậc trên/ dưới i. từ Là Gì? 1. Bài tập: Thần /dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/, chăn nuôi/và/ cách/ ăn ở/. 2.Kết luận: - VD trên có 9 từ, 12 tiếng. - Có từ chỉ có một tiếng, có từ 2 tiếng. - Tiếng dùng để tạo từ - Từ dùng để tạo câu. - Khi một tiếng có nghĩa, tiếng ấy trở thành một từ. * Khái niệm: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo câu. II. Từ đơn và từ phức: 1.Bài tập: Từ /đấy /nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/, chăn nuôi /và /có/ tục/ ngày/ tết/ làm /bánh chưng/, bánh giầy/. 2. Kết luận. * Điền vào bảng phân loại: - Từ đơn: từ đấy, nước .ta.... - Từ ghép: chăn nuôi - Từ láy: trồng trọt. - Từ đơn là từ chỉ gồm có một tiếng. - Từ ghép: ghép các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa. - Từ láy: Từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. * Ghi nhớ: SGK - Tr13 III. Luyện tập: Bài 1: a. Từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép. b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc gác... c. Từ ghép chỉ qua hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em. Bài 2: Các khả năng sắp xếp: - Ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ... - Bác cháu, chị em, dì cháu, cha anh... Bài 3: - Nêu cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng... - Nêu tên chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh gai, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh... - Tính chất của bánh: bánh dẻo, bánh phồng, bánh xốp... - Hình dáng của bánh: bánh gối, bánh khúc, bánh quấn thừng... Bài 4: - Miêu tả tiếng khóc của người - Những từ có tác dụng miêu tả đó: nức nở, sụt sựi, rưng rức... 4. Củng cố: - Từ là gì? phân biệt từ ghép và từ láy? 5. Hướng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập. - Tìm số từ, số tiếng trong đoạn văn: lời của vua nhận xét về hai thứ bánh của Lang liêu . - Soạn: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: /09/2020 Ngày dạy: ../09/2020 Tiết 3 Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Kiến thức:+ Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã được học. +Hình thành sơ bộ khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt. -Kĩ năng:Rèn kĩ năng nhận biết đúng các kiểu văn bản đã học. -Thái độ: Có ý thức tạo lập văn bản theo đúng phương thức biểu đạt. II. Chuẩn bị- thiết bị dạy học - Giáo viên: + Soạn bài + Sách giáo viên và sách bài tập Ngữ văn 6 T1. + Bảng phụ - Học sinh: + SGK+ Sách bài tập. III:tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức. Sĩ số: 6B: 2.Kiểm tra: Kết hợp * Vào bài: 3.Dạy- học bài mới Các em đã được tiếp xúc với một số văn bản ở tiết 1 và 2. Vậy văn bản là gì? Được sử dụng với mục đích giao tiếp như thế nào? Tiết học này sẽ giúp các em giải đáp những thắc mắc đó. Hoạt động của thầy- trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hình thành khái niệm - Thông qua các ý của câu hỏi a - Khi đi đường, thấy một việc gì, muốn cho mẹ biết em làm thế nào? - Đôi lúc rất nhớ bạn thân ở xa mà không thể trò chuyện thì em làm thế nào? * GV: Các em nói và viết như vậy là các em đã dùng phương tiện ngôn từ để biểu đạt điều mình muốn nói. Nhờ phương tiện ngôn từ mà mẹ hiểu được điều em muốn nói, bạn nhận được những tình cảm mà em gưỉ gắm. Đó chính là giao tiếp. - Trên cơ sở những điều vừa tìm hiểu, em hiểu thế nào là giao tiếp? * GV chốt: đó là mối quan hệ hai chiều giữa người truyền đạt và người tiếp nhận. - Quan sát bài ca dao trong SGK (c) - Bài ca dao có nội dung gì? * GV: Đây là vấn đề chủ yếu mà cha ông chúng ta muốn gửi gắm qua bài ca dao này. Đó chính là chủ đề của bài ca dao. - Bài ca dao được làm theo thể thơ gì? Hai câu lục và bát liên kết với nhau như thế nào? * GV chốt: Bài ca dao là một văn bản: nó có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc và diễn đạt trọn vẹn ý. - Quan sát câu hỏi d,đ,e - Cho biết lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng trong buổi lễ khai giảng năm học có phải là là văn bản không? Vì sao? - Bức thư em viết cho bạn có phải là văn bản không? Vì sao? Vậy em hiểu thế nào là văn bản? GV treo bảng phụ - GV giới thiệu 6 kiểu văn bản và phương thức biếu đạt. - Lấy VD cho từng kiểu văn bản? - Bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ điều gì? I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thưc biểu đạt: 1. Văn bản và mục đích giao tiếp: a. Giao tiếp: - Giao tiếp là một hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ. b. Văn bản: * VD: - Bài ca dao: Khuyên chúng ta phải có lập trường kiên định + Bài ca dao làm theo thể thơ lục bát, Có sự liên kết chặt chẽ: . Về hình thức: Vần ên . Về nội dung:, ý nghĩa: Câu sau giải thích rõ ý câu trước. ị Bài ca dao là một văn bản: nó có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc và diễn đạt một ý trọn vẹn - Lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng: + Đây là một văn bản vì đó là chuỗi lời nói có chủ đề, có sự liên kết về nội dung: báo cáo thành tích năm học trước, phương hướng năm học mới. ị Lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng là một dạng văn bản nói. - Bức thư: Là một văn bản vì có chủ đề, có nội dung thống nhất tạo sự liên kết.ị đó là dạng văn bản viết. * Khái niệm: Văn bản là một chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt: a. VD: HS đọc bảng giới thiệu các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt :SGk tr.16 - 6 Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt:: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính, công vụ. - Lớp 6 học: vbản tự sự, miêu tả. b. Ghi nhớ: SGK - tr17 4. Củng cố. - Văn bản là gì? Có mấy loại văn bản? - Kể tên một số văn bản tự sự mà em đã học ? 5. Hướng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 3, 4, 5 S ách bài tập tr8. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: /09/2020 Ngày dạy: ../09/2020 TIẾT 4 : GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT (Tiếp) I. MỤC TIấU : Giỳp học sinh nắm vững 1.Về kiến thức : - Mục đớch của giao tiếp trong đời sống con người và xó hội - Cỏc loại văn bản mà HS đó được học. - Khỏi niệm văn bản, mục đớch giao tiếp, phương thức biểu đạt. 2.Về kĩ năng : Rốn kĩ năng nhận biết đỳng cỏc kiểu văn bản đó học - Luyện tập giải cỏc bài tập nhận biết kiểu văn bản 3.Thỏi độ tư tưởng, tỡnh cảm : - Giao tiếp ứng xử biết cỏc phương thức biểu đạtvà việc sử dụng văn bản theo những phương thức biểu đạt khỏc nhau để phự hợp với mục đớch giao tiếp. - Tự nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bản và hiệu quả giao tiếp của cỏc phương thức biểu đạt II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: + SGK –SGV, Giỏo ỏn + Bảng phụ - HS: +SGK- Soạn bài III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS 3. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: GV dẫn vào nội dung bài học Hoạt động của thầy-trũ Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 2: : ễn lại lý thuyết Hoạt động 3: Luyện tập Cho HS làm bài tập trong SGK Bài tập 1: Cỏc đoạn văn thơ dưới đõy thuộc phương thức biểu đạt nào ? Bài tập 2: Truyền thuyết Con Rồng chỏu Tiờn thuộc phương thức biểu đạt nào ? Vỡ sao em lại biết như vậy ? Bài tập 3. Cỏc đoạn văn sau thuộc phương thức biểu đạt nào? Vỡ sao? a. “Bấy giờ, ở vựng nỳi cao phương Bắc, cú nàng Âu Cơ thuộc dũng họ Thần Nụng, xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vựng đất Âu Lạc cú nhiều hoa thơm, cỏ lạ, nàng bốn tỡm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quõn gặp nhau, đem lũng yờu nhau rồi trở thành vợ chồng, cựng chung sống trờn cạn ở cung điện Long Trang” (Con Rồng chỏu Tiờn) b. “Như chỳng ta đó biết, việc sử dụng bao bỡ ni lụng cú thể gõy nguy hại đối với mụi trường bởi đặc tớnh khụng phõn hủy của platic”. (Thụng tin về ngày trỏi đất năm 2000) c. “Dượng Hương Thư như pho tượng đồng đỳc, cỏc bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghỡ lờn ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hựng vĩ” (Vượt thỏc) d. “Chiều chiều ra đứng ngừ sau Trụng về quờ mẹ ruột đau chớn chiều” e. “Ruột bỳt: được làm bằng nhựa cứng hoặc kim loại, thường dài khoảng 10cm và lớn hơn que tăm một chỳt dựng để chứa mực nờn được gọi là ống mực. Gắn với ống mực là ngũi bỳt được làm bằng kim loại khụng rỉ, một đầu cú lỗ trũn. Ở đầu lỗ cú gắn một viờn bi sắt mạ crụm hoặc niken, đường kớnh viờn bi tựy thuộc vào mẫu mó mà to nhỏ khỏc nhau từ 0,38 đến 0,7mm. Viờn bi nhỏ xớu xinh xắn ấy cú khả năng chuyển động trũn đều đẩy cho mực ra đều” II. Luyện tập: Bài tập mục 2: Chọn cỏc tỡnh huống giao tiếp, lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phự hợp - Hành chớnh cụng vụ - Tự sự - Miờu tả - Thuyết minh - Biểu cảm - Nghị luận * Bài tập : Bài tập 1: Cỏc đoạn văn, thơ thuộc phương thức biểu đạt nào? a. Tự sự b. Miờu tả c. Nghị luận d. Biểu cảm đ. Thuyết minh Bài tập 2 : Truyền thuyết Con Rồng, chỏu Tiờn thuộc kiểu văn bản tự sự vỡ: cỏc sự việc trong truyện được kể kế tiếp nhau, sự việc này nối tiếp sự việc kia nhằm nờu bật nội dung, ý nghĩa. Bài tập 3. a. Phương thức biểu đạt: Tự sự Vỡ: Kể về Âu Cơ và sự kết duyờn của nàng với Lạc Long Quõn. b. Phương thức biểu đạt: Nghị luận Vỡ: đỏnh giỏ về sự nguy hại của bao bỡ ni lụng với con người. c. Phương thức biểu đạt: Miờu tả Vỡ: tả lại vẻ đẹp của dượng Hương Thư khi vượt thỏc. d. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm Vỡ: Nỗi nhớ quờ hương của người con gỏi lấy chồng xa nhà. e. Phương thức biểu đạt: Thuyết minh Vỡ: Núi về cấu tạo ruột của bỳt bi. 4. Củng cố – Luyện tập - Nhắc lại khỏi niệm giao tiếp và khỏi niệm văn bản - Cỏc văn bản sau được xếp vào kiểu văn bản nào cho phự hợp : Con Rồng chỏu Tiờn, Tuyờn ngụn độc lập hiến phỏp, phỏp luật, ca dao tục ngữ, truyện Thạch Sanh . 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thiện BT trong SGK Soạn văn bản Thỏnh Giúng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- CHỦ ĐỀ 1 I. THỜI GIAN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 8 TIẾT (TỪ TIẾT 5 ĐẾN TIẾT 12) II. MỤC TIấU CHỦ ĐỀ * ĐỌC - Nắm được: + Đặc trưng thể loại truyền thuyết. + Cốt truyện, nhõn vật, sự kiện lịch sử trong cỏc tỏc phẩm. + Yếu tố hoang đường, kỡ ảo trong cỏc tỏc phẩm. + Nghệ thuật kể chuyện tự sự dõn gian. + Giỳp học sinh hiểu được khỏi niệm văn tự sự và đặc điểm hai yếu tố cơ bản trong bài văn tự sự. - Cú kĩ năng tỡm hiểu truyền thuyết và sử dụng đặc trưng của yếu tố tự sự khi khỏm phỏ văn bản truyền thuyết và tạo lập cỏc bài văn tự sự. * VIẾT Biết viết bài văn, đoạn văn nờu cảm nghĩ về nhõn vật trong truyện. * NểI - Trỡnh bày cảm nhận suy nghĩ của bản thõn. - Trỡnh bày được cỏc bài văn tự sự của mỡnh. - Gúp ý, xõy dựng bài, thuyết trỡnh. * NGHE - Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người * ĐỌC Học sinh nắm được : - Khỏi niệm từ mượn. - Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt. - Nguyờn tắc mượn từ trong tiếng Việt. - Vai trũ của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản. * VIẾT Viết được cõu, đoạn cú sử dụng từ mượn. * NểI - Trỡnh bày vai trũ của từ mượn. - Sử dụng được từ mượn phự hợp với ngữ cảnh - Gúp ý, xõy dựng bài, thuyết trỡnh. * NGHE - Biết lắng nghe phần trỡnh bày của người khỏc. III. CHUẨN BỊ - Thầy: Giỏo ỏn, SGK, SGV Ngữ Văn 6; Tài liệu tham khảo, cỏc phương phỏp, kĩ thuật, phiếu học tập. - Trũ: Đọc ngữ liệu cho trước, soạn bài theo sự hướng dẫn của giỏo viờn. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (Giỏo viờn tổ chức hoạt động khởi động giới thiệu vào chủ đề) HOẠT ĐỘNG 2: HèNH THÀNH KIẾN THỨC Ngày soạn: /09/2020 Ngày dạy: ../09/2020 A.TIẾT 5: VĂN BẢN: THÁNH GIểNG ( Truyền thuyết ) *.Kiểm tra bài cũ: Kể túm tắt văn bản:Bỏnh chưng ,Bỏnh giầy ? “Con Rồng chỏu Tiờn” ? *.Bài mới: Ca ngợi truyền thống yờu nước chống giặc ngoại xõm của dõn tộc ta, nhà thơ Tố Hữu đó làm sống lại hỡnh tượng nhõn vật Thỏnh Giúng qua khổ thơ: ễi sức trẻ xưa trai Phự Đổng Vươn vai lớn bổng dậy ngàn cõn Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân . Truyền thuyết “Thỏnh Giúng” là một trong những truyện cổ hay, đẹp nhất, bài ca chiến thắng ngoại xõm hào hựng nhất của nhõn dõn Việt Nam xưa Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: GV hướng dẫn HS tỡm hiểu chung - GV giới thiệu với HS về thể loại Truyền Thuyết “ Thỏnh giúng”. Lý giải tớnh chất truyền thuyết và anh hựng ca của truyện? GV khỏi quỏt ngắn gọn cốt truyện - Hoàn cảnh sinh ra Giúng - Cuộc đời Thỏnh Giúng (Lỳc nhỏ, khi gặp sứ giả -> Sau khi gặp -> lỳc chiến đấu -> tan giặc -> Vết tớch thỏnh giúng ) II.Hoạt động II: GV hướng dẫn HS Đọc – Tỡm hiểu văn bản GV : hướng dẫn HS tỡm hiểu phần chỳ thớch giải nghĩa cỏc từ GV đọc mẫu một lần GV hưỡng dẫn cỏch đọc và gọi HS đọc - GV hướng dẫn học sinh tỡm hiểu ý nghĩa cỏc từ khú ở phần chỳ thớch . Chỳ ý cỏc từ mượn chỳ thớch: 5, 10, 11, 17 . - Văn bản Thỏnh giúng là một truyền thuyết dõn gian cú bố cục 4 đoạn : -GV:cho HS xỏc định cỏc đoạn trong văn bản + Truyện gồm những nhõn vật nào? Nhõn vật chớnh? HS : Xỏc định + Theo dừi văn bản, em thấy những chi tiết nào kể về sự ra đời của Giúng ? + Một đức trẻ được sinh ra như Giúng là bỡnh thường hay kỡ lạ ? + Tiếng núi đầu tiờn của Giúng núi với ai ?Đú là cõu núi gỡ? Tiếng núi đú cú ý nghĩa gỡ ? -HS thảo luận trả lời (GV: Cõu núi của Giúng toỏt lờn niềm tin chiến thắng , ý thức về vận mệnh dõn tộc , đồng thời thể hiện sức mạnh tự cường của dõn tộc ta ) I. Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch. - Thỏnh Giúng là truyện dõn gian thuộc thể loại truyền thuyết cũng mang nhiều yếu tố thần thoại và anh hựng ca Nội dung khỏi quỏt -Truyện ca ngợi cụng đức của vị anh hựng làng Giúng II. Đọc – Hiểu văn bản: 1.Đọc- Từ khú: 2. Bố cục: 4 đọan Đ1 : Từ đầu .. “ nắm lấy “ -> Sự ra đời của Giúng . Đ2 : Tiếp ..” chỳ bộ dặn “ -> Giúng đũi đi đỏnh giặc . Đ3 : Tiếp .. “ cứu nước” -> Giúng được nuụi lớn để đỏnh giặc . Đ4 : Cũn lại : Giúng đỏnh thắng giặc và bay về trời . 3.Phõn tớch: a. Hỡnh tượng Thỏnh Giúng : + Sự ra đời kỳ lạ . -Bà mẹ dẫm lờn vết chõn to->thụ thai -Ba năm khụng biết núi ,biết cười. + cất tiếng núi đầu tiờn “ đũi đi đỏnh giặc . => Lũng yờu nước, niềm tin chiến thắng . *.Củng cố: - Hệ thống lại bài - Nhận xột giờ học. *. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài ,soạn tiếp bài mới. - Chuẩn bị cho tiết sau. -------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: /09/2020 Ngày dạy: ../09/2020 A.TIẾT 6: VĂN BẢN: THÁNH GIểNG ( TIếP) ( Truyền thuyết ) *.Kiểm tra bài cũ: - Kể tờn cỏc nhõn vật của truyện? Sự ra đời của Thỏnh giúng? *.Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: -GV: Nhắc lại nội dung tiết trước -HS : Đọc và trả lời cõu hỏi + Giúng đó yờu cầu những gỡ để đỏnh giặc? + Giúng đũi ngựa sắt, roi sắt, giỏp sắt để đi đỏnh giặc điều đú cú ý nghĩa gỡ ? -HS trả lời + Truyện kể rằng, từ sau hụm gặp sứ giả, Giúng lớn nhanh như thổi , cú gỡ lạ trong cỏch lớn lờn của Giúng ? + Những người nuụi Giúng lớn lờn là ai ? Chi tiết “ bà con hàng xúm vui lũng gúp gạo nuụi cậu bộ ‘ cú ý nghĩa gỡ ? -GV:chốt ý + Theo em, chi tiết “ Giúng nhổ những cụm tre bờn đường quật vào giặc “ Khi roi sắt góy, cú ý nghĩa gỡ ? (GV :Tre là sản vật của quờ hương, cả quờ hương sỏt cỏnh cựng Giúng đỏnh giặc . - Dẫn lời núi của Bỏc Hồ “Ai cú sỳng dựng sỳng, ai cú gươm dựng gươm, khụng cú gươm thỡ dựng cuốc, thuổng, gậy, gộc” ) + Khi đỏnh tan giặc Giúng làm gỡ?Điều đú cú ý nghĩa gỡ * Học sinh thảo luận(4phỳt) : í nghĩa của hỡnh tượng Thỏnh Giúng ? + Hỡnh tượng thỏnh Giúng được tạo ra bằng nhiều chi tiết thần kỳ, với em, chi tiết thần kỳ nào đẹp nhất ?Vỡ sao ? + Theo em, truyền thuyết Thỏnh Gúng phản ỏnh sự thật lịch sử nào trong quỏ khứ của dõn tộc ta ? (Dấu tớch) II.Hoạt động II: - Học sinh đọc mục ghi nhớ . - Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 . II. Đọc - hiểu văn bản : 1. Hỡnh tượng Thỏnh Giúng : +Sự ra đời: +Tiếng núi đầu tiờn: + Giúng đũi ngựa sắt, roi sắt, ỏo giỏp sắt . -> Đỏnh giặc cần cú cả vũ khớ sắc bộn . Giúng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành trỏng sĩ => người anh hựng đỏnh giặc, sức mạnh của Giúng là sức mạnh cả cộng đồng - Giúng đỏnh giặc bằng cả vũ khớ thụ sơ . - Đỏnh thắng giặc, Giúng bay về trời, để lại dấu tớch . 2.í nghĩa của hỡnh tượng Thỏnh Giúng . - Giúng là hỡnh ảnh cao đẹp của người anh hựng đỏnh giặc . - Giúng là biểu tượng của ý thức và sức mạnh tự cường của dõn tộc . III. Tổng kết : ( Ghi nhớ ) IV. Luyện tập : 2/ “ Hội khỏe Phự Đổng “ -> khỏe để học tập tốt, lao động tốt . *Củng cố: Học bài và làm bài tập 1 * Hướng dẫn học ở nhà: Soạn bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: /09/2020 Ngày dạy: ../09/2020 B.TIẾT: 7: VĂN BẢN: SƠN TINH, THỦY TINH (Truyền thuyết) *.Kiểm tra bài cũ: Kể túm tắt truyện “ Thỏnh Giúng”? Nờu ý nghĩa của truyện ? *.Bài mới: * Giới thiệu bài : Đất nước ta là 1 dải đất hỡnh chữ S bờn bờ biển Đụng, hằng năm chỳng ta phải đối mặt với mựa mưa bóo, lũ lụt. Để tồn tại, chỳng ta phải tỡm cỏch sống, chiến đấu và chiến thắng giặc nước. Cuộc chiến đấu trường kỳ gian truõn ấy được thần thoại hoỏ trong truyện “Sơn Tinh – Thuỷ Tinh” Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Tỡm hiểu chung Hóy kể lại diễn cảm chuyện? Nờu nội dung khỏi quỏt II.Hoạt động II: Đọc – Tỡm hiểu văn bản GV hướng dẫn HS đọc văn bản, đọc mẫu và gọi HS đọc tiếp. Hướng dẫn HS giải thớch nghĩa từ khú (Cầu hụn, sớnh lễ, hồng mao) + HS thảo luận và trả lời cõu hỏi Truyện cú thể chia làm mấy đoạn? í mỗi đoạn? Truyện cú bao nhiờu nhõn vật? Ai là nhõn vật chớnh? Em cú miờu tả sơ qua về nhõn vật Sơn Tinh và Thuỷ Tinh? + Sơn Tinh và Thuỷ Tinh được giới thiệu qua từ ngữ, hỡnh ảnh nào? + í nghĩa tượng trưng của cỏc vị thần này? Cả 2 vị thần đều ngang tài ngang sức xin được cầu hụn với cụng chỳa Mị Nương vua Hựng đó cú giàng phỏp nào? sớnh lễ vua Hựng đạt ra gồm những gỡ? + Em cú nhận xột gỡ về cỏch đũi sớnh lễ của vua Hựng? + Tài của 2 vị thần đến sớnh lễ vua đũi, em cú nhận xột gỡ? I. Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch. - Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là một truyện truyền thuyết hay việt về thời Hựng Vương Thứ 18 - Nội dung khỏi quỏt: Sức mạnh của con người trước thiờn nhiờn hoang dó. - Thể loại: Tự sự II. Đọc – Hiểu văn bản: 1.Đọc- Từ khú: 2.Bố cục: 3 phần +Mở truyện: Hựng Vương muốn kộn rể +Thõn truyện: Hai chàng trai tới cầu hụn. -Vua Hựng ra điều kiện kộn rể. -Sơn Tinh đến trước lấy được vợ. -Thủy Tinh đến sau nổi giận gõy chiến. -Trận chiến diễn ra giữa hai thần. +Kết truyện: Cuộc chiến vẫn diễn ra hàng năm +Thõn truyện: Hai chàng trai đến cầu hụn 3.Phõn tớch a) Giới thiệu nhõn vật Vua Hựng thứ 18 Cụng chỳa Mị Nương Sơn Tinh: Vẫy tay, mọc cồn bói, nỳi đồi, chỳa miền non cao. Thuỷ Tinh: Hụ mưa gọi giú, là chỳa miền nước thăm -> Cú tài cao, phộp lạ, kỡ dị nhưng oai phong b) Vua Hựng kộn rể. Vua hựng băn khoăn đặt ra sớnh lễ 100 vỏn cơm nếp, 100 nẹp bỏnh chưng Voi chớn ngà, gà chớn cựa, ngựa chớn hồng mao -> Rất kỳ lạ *.Củng cố: - Hóy kể lại truyện? * Hướng dẫn học ở nhà: - Kể lại truyện - Soạn tiếp bài ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: /09/2020 Ngày dạy: ../09/2020 C.TIẾT: 8: SƠN TINH, THỦY TINH ( TIẾP) (Truyền thuyết) *.Kiểm tra bài cũ: Kể túm tắt truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”? *.Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức + Ai đó mang lễ vật đến trước cưới được Mị Nương? Thuỷ Tinh đến sau khụng lấy được vợ đó cú thỏi độ gỡ? Hóy kể lại trận giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh ? + Trước sự tức giận của Thuỷ Tinh, Sơn Tinh đó cú thỏi độ và hành động nào? Chống đỡ ra sao? Kết quả cuối cựng thế nào? + Qua cuộc chiến đấu dữ dội, em yờu quý nhõn vật nào? Vỡ sao? Vậy nhõn dõn ta tưởng tượng ra hai vị thần nhằm mục đớch gỡ? Sơn Tinh tượng trưng cho lực lượng nào? Thuỷ Tinh tượng trưng cho lực lượng nào? Sự việc Sơn Tinh chiến thắng Thuỷ Tinh đó thể hiện ước mơ gỡ của người Việt Nam xưa ? + Nờu ý nghĩa của chuyện III.Hoạt động III: Tổng kết GV hưỡng dẫn HS rỳt ra phần ghi nhớ? IV. Hoạt động IV: Luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài tập. GV để HS phỏt huy khả năng suy nghĩ của bản thõn GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 BT2:Nhà nước xõy dựng, củng cố đờ điều, cấp phỏ rừng, trồng rừng thờm c) Cuộc giao tranh giữa 2 thần và kết quả. Sơn Tinh mang lễ vật đến trước cưới được Mị Nương Thuỷ Tinh đến sau nổi giận đỏnh Sơn Tinh - Thủy Tinh hụ mưa gọi giú, nổi dụng bóo, dõng nước đỏnh Sơn Tinh. Sơn Tinh khụng nao nỳng, bốc đồi, dời nỳi dừng thành đất ngăn lũ. Kết quả: Sơn Tinh thắng, Thuỷ Tinh thua III. Tổng kết: * Nghệ thuật: Tưởng tượng, kỳ ảo * Nội dung: Giải thớch hiện tượng lũ lụt thể hiện mng ước của người xưa , ca ngợi cụng đức của cỏc vị vua Hựng * Ghi nhớ – SGK/34 IV. Luyện tập Cõu 3 (Vận dụng cao) Hóy đúng vai nhõn vật Sơn Tinh kể
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021.doc