Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 6: Từ mượn - Năm học 2017-2018
. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc thế nào là từ mợn, nguồn gốc của từ mợn, nguyên tắc mợn từ và vai trò của từ mợn
2. Kĩ năng:
- Biết cách sử dụng từ mợn trong nói và viết phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng từ mợn hợp lí, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
4. Định hướng phỏt triển năng lực :
- GQVĐ, hợp tỏc, tự quản bản thõn, giao tiếp
II.Chuẩn bị của GV và HS
* GV : soạn bài, SGK, chuẩn kiến thức và kĩ năng.
* HS: Học và trả lời cõu hỏi
III. Các kĩ năng sống cần GD cho HS
- KN nhận thức. - KN đặt mục tiờu.
- KN tư duy sỏng tạo. - KN ra quyết định;
IV. Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
- Từ là gì? Cho ví dụ?
- Thế nào là từ đơn? Từ phức?
3. Bài mới:
* Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng cho học sinh
- Phơng pháp: Khái quát hoá kiến thức đã học ở giờ trớc
- Thiết bị: sgk,sgv
- Thời gian: 01 phút
Ngày xõy dựng kế hoạch: 15/08/2017 Ngày thực hiện: 6A1: 6A3: Tiết 6: TỪ MƯỢN I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là từ mượn, nguồn gốc của từ mượn, nguyên tắc mượn từ và vai trò của từ mượn 2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng từ mượn trong nói và viết phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ mượn hợp lí, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 4. Định hướng phỏt triển năng lực : - GQVĐ, hợp tỏc, tự quản bản thõn, giao tiếp II.Chuẩn bị của GV và HS * GV : soạn bài, SGK, chuẩn kiến thức và kĩ năng. * HS: Học và trả lời cõu hỏi III. Các kĩ năng sống cần GD cho HS - KN nhận thức. - KN đặt mục tiờu. - KN tư duy sỏng tạo. - KN ra quyết định; IV. Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ (5p) - Từ là gì? Cho ví dụ? - Thế nào là từ đơn? Từ phức? 3. Bài mới: * Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng cho học sinh - Phương pháp: Khái quát hoá kiến thức đã học ở giờ trước - Thiết bị: sgk,sgv - Thời gian: 01 phút Giới thiệu bài: Tiếng Việt của chúng ta vô cùng phong phú. ngoài những từ thuần Việt, ông cha ta còn mượn một số từ của nước ngoài để làm giàu thêm ngôn ngữ của ta. Vậy từ mượn là những từ như thế nào? Khi mượn ta phải tuân thủ những nguyên tắc gì? Bài từ mựơn hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó. * Hoạt động 2: Tìm hiểu từ thuần Việt và từ mượn - Mục tiêu: HS nắm vững khái niệm từ mượn, nguồn gốc từ mượn, cách viết từ mượn - Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận - Thiết bị: giỏo ỏn, sgk,sgv - Thời gian: 10 phút Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc BT trong sgk/24 - GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS - Hãy giải thích theo cách hiểu của em về từ “trượng”, “tráng sĩ”? -“trượng”: đơn vị đo độ dài bằng 10 thước TQ cổ ( Tức 3,33m ); ở đây hiểu là rất cao - “tráng sĩ”: người có sức cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn - Việc sử dụng từ “trượng”, “tráng sĩ” có tác dụng gì trong câu văn? - Làm cho hình tượng tráng sĩ mang màu sắc thần kì, rực rỡ và mạnh mẽ. - Theo em 2 từ này có nguồn gốc từ đâu? - Từ TQ cổ - HS đọc BT 2 trong sgk - Chỉ ra những từ được mượn từ tiếng Hỏn và những từ được mượn từ ngụn ngữ khỏc? - Cỏc từ “Tráng sĩ, trượng, sứ giả, giang sơn, gan mượn của tiếng Hán. - Cỏc từ :Ti vi, ra-đi-ô, In-tơ-nét... : mượn tiếng Ấn Âu - Em có nhận xét gì về cách viết các từ trong nhóm từ: sứ giả, ti vi..in-tơ-nét? - Vì sao lại có cách viết khác nhau như vậy? - Các từ mượn được Việt hoá cao viết giống từ thuần việt. - Các từ mượn chưa Việt hoá cao thì viết có g.nối - Những từ mượn có cách viết khác nhau ấy có nguồn gốc từ đâu? GV: Từ mượn có 2 nguồn chính là mượn của tiếng Hán và tiếng ấn Âu. Từ mượn tiếng ấn Âu có 2 cách viết khác nhau. - Từ mượn là gì? I. Từ thuần Việt và từ mượn 1. Bài tập: * Từ thuần Việt: * Từ mượn: Là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài. - Mục đớch: Biểu thị những sự vật, hiện tượng mà TV chưa cú từ thớch hợp để biểu thị - Cỏch viết: + Những từ được việt húa cao: Viết như từ thuần Việt + Từ mượn chưa được Việt húa hoàn toàn: Khi viết cú dấu gạch nối. 2. Ghi nhớ: sgk/25 Hoạt động 3: HD HS tìm hiểu nguyên tắc mượn từ Mục tiêu: HS nắm vững tác dụng của từ mượn, nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt Phương pháp: vấn đáp Thiết bị: giỏo ỏn, sgk,sgv Thời gian:15phút - HS đọc BT trong sgk - GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động cặp đụi - HS nhận nhiệm vụ và thực hiện hoạt động cặp đụi - Đại diện HS trỡnh bày – HS khỏc nhận xột - GV tổng hợp, khắc sõu kiến thức - HS ghi vào vở - Mặt tích cực của việc mượn từ là gì? - Mặt tiêu cực của việc lạm dụng từ mượn là gì? - Làm cho tiếng Việt kém trong sáng. - Vậy theo em nguyên tắc mượn từ là gì? - HS đọc ghi nhớ II. Nguyên tắc mượn từ 1. Bài tập : SGK - Mượn từ để làm giàu ngụn ngữ dõn . - Khụng sử dụng từ mượn một cỏch tựy tiện. * Ghi nhớ : SGK Hoạt động 3:Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành Phương pháp: vấn đáp Thiết bị: giỏo ỏn, sgk,sgv Thời gian: 10phút GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS - GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động nhúm. - HS nhận nhiệm vụ và thực hiện hoạt động nhúm - Đại diện nhúm trỡnh bày – nhúm khỏc nhận xột - GV tổng hợp, khắc sõu kiến thức - HS ghi vào vở - HS đọc bài tập 1 GV chia lớp làm 3 nhóm làm bài tập 1 - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét đánh giá hoạt động của các nhóm. - HS làm bài tập 2 GV gợi ý hướng dẫn HS làm - HS làm bài tập vào vở - HS đọc bài tập 3 GV gọi HS đứng tại chỗ làm bài tập 3 - HS nhận xét, GV đánh giả. - HS đọc bài tập 4 - HS đứng tại chỗ trả lời - Dùng trong hoàn cảnh giao tiếp thân mật, viết tin trên báo. + Ưu điểm: ngắn gọn + Nhược điểm: không trang trọng III. Luyện tập Bài tập 1 a, HV: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ. b, HV: Gia nhân c, Anh: pốp, In-tơ-nét Bài tập 2. Nghĩa của từng tiếng tạo thành từ HV: a, - giả: người; khán: xem; độc: đọc; thớnh: nghe b, Yếu điểm; Yếu lược; Yếu nhân yếu: quan trọng Bài tập 3: a. Lớt , ki lụ gam , ki lụ một , một b. Ghi đụng , pờ đan , gỏc đờ bu , xớch c. Ra-đi-ụ , vi-ụ-lụng, pi-a-nụ Bài 4: Các từ mượn: phôn, fan, nốc ao 4. Củng cố kiến thức ?Nhắc lại khái niệm từ mượn, từ thuần việt? ?Nêu nguyên tắc mượn từ? 5. Hướng dẫn HS tự học: Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập vào vở. Chuẩn bị bài “Tỡm hiểu chung về văn tự sự” V. Rỳt kinh nghiệm – Điều chỉnh, bổ sung: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_6_tu_muon_nam_hoc_2017_2018.doc