Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 20: Ôn tập - Năm học 2019-2020

Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 20: Ôn tập - Năm học 2019-2020

Hoạt động của thầy trò Nội dung

-GV yêu cầu học sinh tái hiện lại kiến thức từ bài 4-> bài 8

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 nhóm, mỗi nhóm một nội dung, dán kết quả lên bảng theo

- GV cùng HS chuẩn kiến thức

H: Để quan sát được tế bào người ta dùng dụng cụ gì?

- Yêu cầu HS về nhà xem lại cách sử dụng kính hiển vi 1. Tế bào

- Gồm các bộ phận:

+ Vách TB.

+ Màng sinh chât.

+ Chất Tb.

+ Nhân.

 

doc 3 trang tuelam477 3250
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 20: Ôn tập - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/10/2019
Ngày giảng: 31/10/2019 (6B); 01/11/2019 (6A)
Tiết 20
ÔN TẬP
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức
 	Hệ thống hoá các kiến thức đã học từ chương I đến chương III, đặc biệt là những kiến thức cơ bản về cấu tạo và chức năng của rễ, thân
 	2. Kĩ năng
	Có kĩ năng quan sát, phân biệt 
 	3. Thái độ
 	- Có thái độ yêu thích thiên nhiên-> bảo vệ thực vật và môi trường.
	II. CHUẨN BỊ
 	Nội dung ôn tập để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
	III. PHƯƠNG PHÁP
	Đàm thoại, vấn đấp, Hoạt động nhóm ( Kĩ thuật xây dựng sơ đồ tư duy, khăn trải bàn)
	IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC
	1. Ổn định tổ chức (1’)
 	Kiểm tra sĩ số
	2. Kiểm tra bài cũ
	Không
	3. Các hoạt động 
 Hoạt động 1: (15’) 
Hệ thống hoá kiến thức về tế bào
Hoạt động của thầy trò
Nội dung
-GV yêu cầu học sinh tái hiện lại kiến thức từ bài 4-> bài 8
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 nhóm, mỗi nhóm một nội dung, dán kết quả lên bảng theo 
- GV cùng HS chuẩn kiến thức
H: Để quan sát được tế bào người ta dùng dụng cụ gì?
- Yêu cầu HS về nhà xem lại cách sử dụng kính hiển vi
1. Tế bào
Gồm các bộ phận: 
+ Vách TB...........
+ Màng sinh chât.......
+ Chất Tb....
+ Nhân....
Hoạt động 2: (24’) 
Hệ thống hoá kiến thức về rễ và thân
Hoạt động của thầy trò
Nội dung
GV yêu cầu học sinh tái hiện lại kiến thức từ bài 9-> bài 18 trả lừi câu hỏi:
H: Có mấy loại rễ? kể tên các miền của rễ?
H: Hãy nêu cấu tạo ngoài của thân? Thân cây dài ra, to ra nhờ bộ phận nào?
- Yêu cầu học sinhxem lại bảng “cấu tạo miền hút của rễ” và bảng “cấu tạo trong và chức năng của thân non” thảo luận theo nhóm cặp 4' hoàn thành nội dung bảng KT ghi trên bảng của GV
H: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa miền hút của rễ và thân non
- Theo nội dung bảng 1
H: Trình bày sự giống và khác nhau giữa thân non và miền hút?
H: Vậy các chất vô cơ và hữu cơ để nuôi cây được vận chuyển theo bộ phận nào của thân cây và rễ?
H : Kể tên những loại rễ và thân biến dạng?
 - GV chốt kiến thức.
2. Rễ và thân
 Rễ cọc
- Có 2 loại rễ
 Rễ chùm
-Cấu tạo chồi ngon
ngoài chồi nách
 của thân chính
thân cành
- Các chất vô cơ và hữu cơ được vân chuyển lên các bộ phận của cây là nhờ: vỏ, bó mạch ở rễ và thân
- Thân cây và rễ đều có sự biến dạng để phù hợp với môi trường sống và chức năng riêng của mỗi loại
	4. Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà
 	a. Tổng kết (4’)
 	- GV củng cố nội dung bài và đánh giá giờ học.
 	- Nhận xét quá trình làm việc của các nhóm trong các hoạt động, cho diểm những nhóm làm tốt
 	b. Hướng dẫn học bài ở nhà (1’)
 	- HS học bài, ôn tập lại bài
 	- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút
	5. Phụ lục.
So sánh cấu tạo trong của thân non với miền rễ hút.
Rễ (miền hút)
 Thân (non)
 Giống nhau: - Có lớp vỏ: Biểu bì
 Thịt vỏ
 Mạch rây
 - Trụ giữa: Bó mạch Mạch gỗ
 Ruột 
 - Biểu bì có lông hút
 - Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ
- Biểu bì không có lông hút
- Mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tiet_20_on_tap_nam_hoc_2019_2020.doc