Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 22, Bài 10: Đặc trưng của cơ thể sống - Năm học 2020-2021

Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 22, Bài 10: Đặc trưng của cơ thể sống - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu:

- Nêu được dấu hiệu tổ chức cấp cơ thể (dấu hiệu đặc trưng của cơ thể sống).

- Chỉ và gọi tên được các bộ phận của cơ thể sinh vật.

* Phân biệt được các dấu hiệu giống và khác nhau của vật sống và vật không sống.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên

Máy chiếu, máy H

PHT

STT Tên vật mẫu Vật sống Đã từng sống Vật không sống

1 Lá dụng x

2 Hòn đá x

3 Viên phấn

4 Con chó

5

10

2. Học sinh.

- Chuẩn bị trước theo nội dung hướng dẫn: Xem kênh hình, trả lời câu hỏi

III. Phương pháp:

Nêu và giải quyết vấn đề. Hoạt động cá nhân, cặp, nhóm, toàn lớp.

IV. Tiến trình dạy học

A. Khởi động – kiểm tra bài cũ

GV: Quan sát clip, kiến thức thực tế em hãy cho biết:

+ Con chó và quả bóng nhựa có gì khác nhau?

Dự kiến sản phẩm học sinh:

+ Chó tự chạy nhảy.quả bóng thì không.

GV: Một vật nào đó có những đặc điểm giống với con chó gọi là cơ thể sống. Cơ thể sống có những đặc trưng gì. Các em tìm hiểu tiết 22-bài 10: Đặc trưng của cơ thể sống(t1)

 

docx 3 trang Hà Thu 31/05/2022 2400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 22, Bài 10: Đặc trưng của cơ thể sống - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/10/2020
Ngày giảng: 26/10/2020
TIẾT 22 - Bài 10: ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ THỂ SỐNG (T1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được dấu hiệu tổ chức cấp cơ thể (dấu hiệu đặc trưng của cơ thể sống).
- Chỉ và gọi tên được các bộ phận của cơ thể sinh vật.
* Phân biệt được các dấu hiệu giống và khác nhau của vật sống và vật không sống.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên
Máy chiếu, máy H
PHT
STT
Tên vật mẫu
Vật sống
Đã từng sống
Vật không sống
1
Lá dụng
x
2
Hòn đá
x
3
Viên phấn
4
Con chó
5
10
2. Học sinh.
- Chuẩn bị trước theo nội dung hướng dẫn: Xem kênh hình, trả lời câu hỏi
III. Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề. Hoạt động cá nhân, cặp, nhóm, toàn lớp.
IV. Tiến trình dạy học 
A. Khởi động – kiểm tra bài cũ
GV: Quan sát clip, kiến thức thực tế em hãy cho biết:
+ Con chó và quả bóng nhựa có gì khác nhau? 
Dự kiến sản phẩm học sinh:
+ Chó tự chạy nhảy...quả bóng thì không...
GV: Một vật nào đó có những đặc điểm giống với con chó gọi là cơ thể sống. Cơ thể sống có những đặc trưng gì. Các em tìm hiểu tiết 22-bài 10: Đặc trưng của cơ thể sống(t1)
B/ Hoạt động hình thành kiến thức: 
HĐ của GV & HS
Nội dung
GV: Hoạt động cặp đôi (4 phút)
Quan sát hình 10.1 (trang 53) cho biết:
Câu 1: Đâu là cơ thể động vật, đâu là cơ thể thực vật?
Câu 2: Làm cách nào để nhận biết một vật nào đó là vật sống hay vật không sống?
Dự kiến sản phẩm học sinh:
- Động vật : 
- Thực vật mà em biết: rau muống, rau cải, cây bàng, cây phượng,....
- Theo em, để nhận biết một vật có sống không bằng cách:
+ động vật thì di chuyển được	+ thực vật nếu sống thì vẫn hút nước
* Mục tiêu
Nêu được dấu hiệu tổ chức cấp cơ thể ( dấu hiệu đặc trưng của cơ thể sống). Chỉ và gọi tên được các bộ phận của cơ thể sinh vật. Phân biệt được các dấu hiệu giống và khác nhau của vật sống và vật không sống.
GV yêu cầu học sinh:
Đọc thông tin mục B và hình 10.2 (trang 54) và cho biết:
Các các đặc điểm phân không phải lúc nào một sinh vật cũng thể hiện đầy đủ cả 7 đặc điểm biệt vật sống và không sống?
GV yêu cầu học sinh:
GV cho học sinh thảo luận chung cả lớp. Thảo luận về 7 dấu hiệu đặc trưng đó. Theo câu hỏi:
Trong những dấu hiệu đó dấu hiệu nào ở thực vật mới có 
HS: Di chuyển
GV bổ Sung
Một vật chỉ được coi là vật sống khi có đủ 7 dấu hiệu trên. Tuy nhiên không phải lúc nào một sinh vật cũng thể hiện đầy đủ cả 7 đặc điểm tại một thời điểm, mà những đặc điểm đó được thể hiện trong suốt quá trình sống của cá thể trong môi trường sống.
GV hoạt động cá nhân 
Tại thời điểm này em đang thể hiện đặc điểm nào? Giải thích?
HS hoạt động cá nhân 3’ suy nghĩ, chia sẻ trước lớp
Đại diện HS báo cáo: hô hấp ( hít vào, thở ra), bài tiết ( toát mồ hôi) 
* Tích hợp công nghệ 6: Trong chương trình Khoa học 4, và trong chương trình công nghệ 6 các em đã được tìm hiểu thức ăn và thành phần dinh dưỡng trong thức ăn. Vậy trong thức ăn của sinh vật thường có những nhóm chất nào? 
 GV:Hoạt động cặp đôi 3’ hãy kể tên thành phần chất dinh dưỡng đó? 
Dự kiến sản phẩm hs
 Chất đạm, chất đường bột, chất béo, sinh tố ( vitamin), chất khoáng, nước, chất xơ. 
1. Dấu hiệu đặc trưng của tổ chức câp cơ thể:
+ 7 Dấu hiệu đặc trưng của tổ chức cấp cơ thể: Dinh dưỡng; Sinh sản; Di chuyển; Hô hấp; Cảm ứng; Sinh trưởng; Bài tiết.
Chú ý: 
-Dấu hiệu di chuyển chỉ có ở động vật.
-Không phải lúc nào một sinh vật cũng thể hiện đầy đủ cả 7 đặc điểm
C. Hoạt động luyện tập:
GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi 10’ quan sát ngoài sân trường tìm 10 mẫu vật trong tự nhiên phân loại theo bảng. 
Kết thúc hoạt động cặp đôi GV yêu cầu HS nộp kết quả theo nhóm cặp
Dự kiến sản phẩm hs
STT
Tên vật mẫu
Vật sống
Đã từng sống
Vật không sống
1
Lá dụng
x
2
Hòn đá
x
3
4
5
6
7
8
9
10
GV yêu cầu đại diện 1 nhóm HS báo cáo nội dung bảng, điều hành lớp chia sẻ
GV nhận xét, đánh giá kết quả nhóm HS
D. Hoạt động hướng dẫn về nhà:
1. HD học bài cũ (Review the old lesson): 
- Hoàn thiện bảng trên vào vở ( dán PHT vào vở ghi) 
2. HD học bài mới (Prepare new lesson): 
- Đọc thông tin trang 54: tìm hiểu cấp cơ thể.
- Quan sát kênh hình 10.3 (trang 55) cho biết: Những cấp độ nào chưa được thể hiện trong hình. 
- Chuẩn bị nội dung C-Luyện tập , bảng 10 hoàn thiện vào SHD trang 57 bằng bút chì. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tiet_22_bai_10_dac_trung_cua_co_the_s.docx