Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 21-29

Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 21-29

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS hiểu được nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng

- Nhận biết được cấu tạo, công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau, biết 2 loại nhiệt giai xen xi út và nhiệt giai Fa ren hai.

2. Năng lực:

- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.

- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.

3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1- Gv: Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 nhiệt kế dầu

2- Hs: Đọc trước bài.

 

doc 34 trang tuelam477 3820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 21-29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy
BÀI 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS nhận biết được vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn
Mô tả được cấu tạo hoạt động của băng kép
Giải thích 1 số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt
2. Năng lực
Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
Năng lực chuyên biệt :
Năng lực kiến thức vật lí.
Năng lực phương pháp thực nghiệm.
Năng lực trao đổi thông tin.
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1- Gv: Một bộ dụng cụ: cồn, bông, nước, khăn mỗi nhóm 1 băng kép, một giá đỡ, 1 đèn cồn
2- Hs: Đọc trước bài.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: -Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
-Tổ chức tình huống học tập
Nội dung: Hoạt động cá nhân, chung cả lớp hoàn thành yêu cầu của GV
Sản phẩm:Câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -
GV: yêu cầu quan sát hình21.2
Em có nhận xét gì về chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa
Tại sao người ta phải làm như vậy
GV: Hình ảnh mà các em quan sát được là một trong các ứng dụng về sự nở vì nhiệt của các chất trong đời sống hàng ngày
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Cá nhân suy nghĩ trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt
Mục tiêu: HS nhận biết được các lực xuất hiện trong sự co dãn vi nhiệt
Nội dung
HS hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, chung cả lớp c) Sản phẩm
HS trả lời được C1,C2, và rút ra kl
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: làm thí nghiệm như HD SGK. Hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi C1, C2 (SGK).
Hướng dẫn HS đọc đọc câu hỏi và quan sát H21.1b để dự đoán hiện tượng xẩy ra. Làm th/ng kiểm chứng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Làm việc theo nhóm:
Quan sát thí nghiệm GV làm, trả lời các câu hỏi C1, C2
Tham gia thảo luận nhóm và lớp về câu trả lời, nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh nội dung.
Quan sát H21.1b và dụng cụ th/ng để dự đoán hiện tượng xẩy ra khi đốt nóng thanh kim loại.
Quan sát th/ng do GV làm.
Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS: Trình bày kết quả hoạt động

I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt:
Quan sát thí nghiệm:
(H21.1a SGK)
HT: Chốt ngang bị gãy.
2. Trả lời câu hỏi:
C1: Thanh thép nở ra (dài ra)
C2: Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực lớn.
C3: Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực lớn.
3. Kết luận:
C4:	a. ... (1) nở ra ... (2) lực...
b. ... (3) vì nhiệt ...(4) lực ...
4. Vận dụng:
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV: Chốt các ý chính cho HS.
GV: Nêu từng câu hỏi để HS suy nghĩ rồi chỉ định trả lời.
Điều khiển lớp thảo luận về các câu hỏi, chú ý việc sử dụng các thuật ngữ.
GV: Mở rộng thêm:
Trong xây dựng ( đường ray xe lửa, nhà cửa, cầu.....) cần tạo ra khoảng cách nhất định giữa các phần để các phần đó dãn nở.
Cần có biện pháp bảo vệ cơ thể, giữ ấm vào mùa đông vả làm mát vào mùa hè để tránh bị sốc nhiệt, tránh bị cảm do thời tiết.
C5: Khi trời nóng đường day dài ra nếu không có khe hở sự nở vì nhiệt của đường day bị ngăn cản gây ra một lực rất lớn làm cong đường day.
C6: Không giống nhau, một đầu được đặt gối nên con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng nên mà không bị ngăn cản
Hoạt động 2: Băng kép
Mục tiêu: HS tìm hiểu về băng kép
Nội dung
Hoạt động cá nhân, nhóm: thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu
Hoạt động chung cả lớp.
c) Sản phẩm
Phiếu học tập cá nhân:
Phiếu học tập của nhóm
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Giới thiệu cấu tạo của băng kép.
Hướng dẫn HS đọc SGK và lắp thí nghiệm
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
Lần 1 mặt đồng ở phía dưới
Lần 2 mặt đồng ở phía trên
GV: Hướng dẫn HS thảo luận và trả lời câu hỏi: ? Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau
Khi bị hơ nóng ? Băng kép luôn luôn cong về phía thanh nào? tại sao
Băng kép đang thẳng nếu làm cho nó lạnh đi thì nó có bị công không? Nếu có thì nó cong về phía thanh thép hay thanh đồng
Qua các câu hỏi C8; C9 em hãy cho biết khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều có h/tượng gì.
Tính chất này của băng kép được sử dụng vào những công việc gì.
GV: Treo tranh hình 21.5 cho hs quan sát về ứng dụng của băng kép trong bàn là điện.
HS: Quan sát hình 21.5
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
II. Băng kép:
1. Quan sát thí nghiệm: (SGK)
Băng kép: Là hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.
2. Trả lời câu hỏi:
C7:Đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau
C8: Thảo luận và thống nhất câu trả lời
Cong về phía thanh thép vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung
C9: Cong về phía thanh đồng vì đồng co lại nhiều hơn
Đều cong lại
HS suy nghĩ trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Hệ thống hóa KT và làm một số BT.
Nội dung
Hoạt động cá nhân, thảo luận, thống nhất
c) Sản phẩm
Phiếu học tập cặp đôi
d) Tổ chức thực hiện
GV: Yêu cầu HS
Đọc nội dung ghi nhớ của bài học?
Nêu ý nghĩa của sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
Kể tên vài ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất trong đời sống và kỉ
thuật.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học. Tổ chức tình huống học tập.
Nội dung
Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở.
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.
c) Sản phẩm
HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao.
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS làm câu C10
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Thực hiện theo yêu cầu của GV trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày câu trả lời
C10:
Khi đủ nóng băng kép cong về phía thanh đồng làm ngắt mạch điện.
Thanh đồng nằm dưới.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Cho Hs khác nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh GV: Chốt ý chính.
Hướng dẫn về nhà
Học bài và nắm nội dụng ghi nhớ của bài học.
Làm các bài tập 21.1- 21.5 trong SBTVL6.
Tìm thêm các ví dụ về ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất trong đời sống thực
tế.
Ngày soạn:
Ngày dạy
BÀI 22: NHIỆT KẾ - THANG NHIỆT ĐỘ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
HS hiểu được nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Nhận biết được cấu tạo, công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau, biết 2 loại nhiệt giai xen xi út và nhiệt giai Fa ren hai.
2. Năng lực:
Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.
Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.
Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1- Gv: Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 nhiệt kế dầu
2- Hs: Đọc trước bài.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệt kế
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Kiểm tra các kiến thức đã học, tạo tình huống có vấn đề cần giải quyết để vào bài mới.
Nội dung: GV giới thiệu bài mới
Sản phẩm: HS lắng nghe
Tổ chức thực hiện:
* Vào bài:
GV: Có thể dựa vào cách đặt vấn đề ở (SGK) => Vào Tiến trình bài dạy
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệt kế
Mục tiêu: Tìm hiểu về nhiệt kế
Nội dung
Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, thực nghiệm.
Hoạt động chung cả lớp.
c) Sản phẩm
Phiếu học tập cá nhân
Phiếu học tập của nhóm
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi C1
Em hãy dự đoán xem khi nhúng tay vào nước lạnh, nước nóng, các ngón tay có cảm

I. Nhiệt kế:
1. Nhiệt kế:
C1: Cảm giác không cho biết chính xác mức độ nóng lạnh.
giác gì.
GV: ? Qua thí nghiệm ta thấy cảm giác của các ngón tay là không chính xác, vì vậy để biết người con đó có sốt hay không ta phải dùng nhiệt kế.
GV: Cho HS quan sát hình 22 .3 và 22.4 và nêu cách tiến hành thí nghiệm
? Mục đích của thí nghiệm này là gì.
GV: treo tranh hình vẽ 22.5 yêu cầu cả lớp quan sát về GHĐ; ĐCNN, công dụng và điền vào bảng 22.1
? Nhiệt kế dùng để làm gì.
GV: Cho HS quan sát nhiệt kế y tế (SGK)
Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì.
Cấu tạo như vậy có tác dụng gì
GV: ? Ống quản ở gần bầu thuỷ ngân có hình dạng như thế nào
Khi đưa nhiệt kế ra khỏi 10C cơ thể người , thuỷ ngân có thể tụt xuống bày được không.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Dự đoán, Trả lời
Tiến hành thí nghiệm như GV đã HD.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Tham gia thảo luận lớp về câu trả lời, nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh nội dung và đi đến kết luận.

C2: Xác định nhiệt độ 00C, 1000C từ đó căn cứ chia độ của nhiệt kế.
2. Trả lời câu hỏi:
C3: (xem bảng)
Nhiệt
GHĐ
ĐCNN
Côngdụng
kế
Rượu
-200C-
20C
Đo
t0khí
500C
quyển
Thủy
-300C
10C
đo
t0
ngân
-
trong
các
1300C
TN
Y tế
350C -
10C
đo t0 cơ
420C
thể
C4 .Ống quản ở gần bầu thuỷ ngân có một chỗ thắt, có tác dụng ko cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ cơ thể
Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ Sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo được
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
nhiệt độ trong khoảng biến thiên lớn,
nhưng thủy ngân là một chất độc hại
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
cho sức khỏe, con người và môi
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
trường.
GV: Lưu ý HS cẩn thận khi sd nhiệt kê
thủy ngân
+ Trong dạy học tại các trường nên sử dụng
nhiệt kế rượu hoặc nhiệt kế đầu có pha
chất màu.
+ Trong trường hợp sử dụng nhiệt kế thủy
ngân cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc
an toàn
GV: Nhấn mạnh và chốt lại.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt giai
a) Mục tiêu: Tìm hiểu về các loại nhiệt giai
b) Nội dung
- Hoạt động cá nhân, nhóm: thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu.
- Hoạt động chung cả lớp.
c) Sản phẩm
- Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập của nhóm
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Nhiệt giai:
GV: Cho HS đọc thông tin – SGK
* Có 2 loại nhiệt giai là
Có mấy loại nhiệt giai
Tìm nhiệt độ tương ứng của 2 loại nước đá đang tan và nước đang sôi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Đọc thông tin SGK
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, nhận xét bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Nhiệt giai xen xi út và nhiẹt giai Fa ren hai
Xen xi út
Ken vin
00C	273oK
1000C	3730K
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Hệ thống hóa KT và làm một số BT.
Nội dung
Hoạt động cá nhân,
c) Sản phẩm
Sản phẩm bằng miệng
Tổ chức thực hiện
GV yêu cầu HS:
Đọc nội dung ghi nhớ của bài học?
Đọc phần có thể em chưa biết.
Có bao nhiêu loại nhiệt giai? Hiện nay ta đang dùng loại nhiệt giai nào?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong thực tế
Nội dung: Trả lời câu hỏi C5
Sản phẩm:Câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện
YCHS nghiên cứu trả lời câu hỏi C5. Hãy tính xem 30oC, 37oC ứng với bao nhiêu
oF
( ĐA: 86oF; 98,6oF)
* Hướng dẫn về nhà
Học bài và nắm nội dụng ghi nhớ của bài học.
Làm các bài tập 22.1- 22.5 trong SBTVL6.
Vì sao trong đời sống thực tế người ta không dùng các chất lỏng khác thay thuỷ ngân để chế tạo nhiệt kế?
* Chuẩn bị ktra 1 tiết: Tự ông tập từ tiết 19 – 23
Ngày soạn:
Ngày dạy
BÀI 23: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
MỤCTIÊU:
Kiến thức: HS biết đo sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể.
Năng lực:
Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.
Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.
Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1- Gv: Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 nhiệt kế y tế, nhiệt kế dầu, một đồng hồ, một cốc nước, đèn cồn, giá thí nghiệm...
2- Hs: Mẫu báo cáo thực hành
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
Nội dung: GV giới thiệu bài
Sản phẩm: HS lắng nghe GV
Tổ chức thực hiện:
GV: Nhắc lại kiến thức bài trước và giời thiệu vào bài mới
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Dùng nhiệt kế y tế đo nhiẹt độ cơ thể người
Mục tiêu: HS thực hành đo nhiệt độ cơ thể người bằng nhiệt kế y tế
Nội dung
HS hoạt động cá nhân, nhóm, chung cả lớp.
Sản phẩm: HS thực hành đo nhiệt độ và đọc kết quả
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn học sinh theo các bước :
Tìm hiểu 5 đặc điểm nhiệt kế y tế .
Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu chưa – nếu chưa : vẩy mạnh cho thuỷ ngân tụt hết xuống bầu .
Chú ý khi vẩy cầm thật chặt để khỏi văng ra và tránh không để nhiệt kế va đập vào các vật khác .Khi đo nhiệt độ cơ thể cần cho bầu thủy ngân tiếp xúc trực tiếp và chặt với da .
Khi đọc nhiệt kế không cầm vào bầu nhiệt kế - HS hoạt động theo nhóm đọc tiến trình đo
Tiến hành đo nhiệt độ cơ thể	người theo

I. Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể
Dụng cụ : Nhiệt kế y tế .
Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : 35oC .
Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế : 42oC .
Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ
35oC ® 42oC .
Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế :
0,1oC
Nhiệt độ được ghi màu đỏ : 37oC.
2) Tiến hành đo
dúng hướng dẫn và ghi kết quả vào phần a của mục 3 trong bào cáo
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS lắng nghe, quan sátn và tiến hành đo
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS đọc kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước
Mục tiêu: HS làm thí nghiệm và viết báo cáo kết quả
Nội dung
HS hoạt động cá nhân, nhóm, chung cả lớp.
c) Sản phẩm
HS làm TN kiểm tra và rút ra kết quả
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: YCHS thực hành theo nhóm
GV: Yêu cầu HS tự phân công công việc trong nhóm của mình
1 bạn theo dõi thời gian
1 bạn theo dõi nhiệt độ
1 bạn nghi kết quả vào bản bào cáo

Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước .
Dụng cụ :
Nhiệt kế , cốc đựng nước , đèn cồn , giá đỡ .
Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : 0oC .
GV: Hướng dẫn HS quan sát nhiệt kế để tìm hiểu 4 đắc điểm
GV: Yêu cầu HS đọc tiến trình đo
GV: Hướng dẫn HS cách nắp đặt dụng cụ thí nghiệm kiểm tra lại trước khi đối đèn cồn
GV: Lưu ý hs theo dõi chính xác thời gian để đọc kết quả trên nhiệt kế
HS: Tiến hành đun khi được sự nhất trí của GV
Theo dõi nghi lại nhiệt độ của nước vào bảng
Cá nhân tự vẽ các đường biểu diễn vào mẫu báo cáo
Hướng dẫn hs cách tắt đèn cồn , để nguội nước .
Hướng dẫn hs vẽ đường biểu diễn .
Yêu cầu hs tháo , cất dụng cụ thí nghiệm
Nêu 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế ?
Nêu 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu ?
Kiểm tra mẫu báo cáo của học sinh .
Nhận xét , đánh giá tiết thực hành .
Thu mẫu báo cáo
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS lắng nghe, quan sát
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế : 100oC .
Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ 0oC
® 100oC .
Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế :
1oC .
Tiến hành đo .
Vẽ đồ thị
Mẫu báo cáo : SGK / 74 .
+ HS trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Giáo viên nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn.
b) Nội dung
Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở.
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.
c) Sản phẩm
HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau.
d) Tổ chức thực hiện
GV nhận xét, đánh giá tiết thực hành và cho điểm ý thức của HS
Về nhà em thức hành do nhiệt độ cơ thể người thân ( bố, mẹ, anh, chị, em..).
* Hướng dẫn về nhà
Ôn lại công thức về mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng, công thức tính khối lượng , tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng.
Đọc trước bài máy cơ đơn giản
Ngày soạn:
Ngày dạy
TIẾT – BÀI SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chả
Bước đầu biết khai thác bảng ghi kết quả TN, cụ thể từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết.
Vận dụng được kiến thức trên để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản.
2. Năng lực:
Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.
Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.
Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Một bảng treo có kẻ ô vuông
2. Học sinh:
SGK, ôn bài , chuẩn bị 1 tờ giấy kẻ ô vuông để vẽ đường biểu diễn.
Xem bài trước ở nhà
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a) Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
Tổ chức tình huống học tập
Nội dung: Hoạt động cá nhân, chung cả lớp hoàn thành yêu cầu của GV
Sản phẩm: - Dự đoán của hs.
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề: Khi lấy cục nước đá trong tủ lạnh ra thì các em thấy hiện tượng gì xảy ra
HS: Có sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
GV: Vậy trong khi tan chảy nhiệt độ của nước đá thay đổi thế nào. Vậy để giải quyết vấn đề này thì chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV dẫn vào bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nóng chảy
a) Mục tiêu:
Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy
Bước đầu biết khai thác bảng ghi kết quả TN, cụ thể từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết.
b) Nội dung
Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, thực nghiệm.
Hoạt động chung cả lớp.
c) Sản phẩm
Dự dán của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV giới thiệu chức năng của từng dụng cụ trong TN -> giới thiệu cách làm TN: dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của băng phiến. Khi nhiệt độ của băng phiến tới 600C, cứ sau 1 phút thì ghi nhiệt độ và nhận xét thể của băng phiến.

1. Sự nóng chảy
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS lắng nghe
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS: Trình bày kết quả hoạt động
+ Các nhóm khác nhận xét
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức
Hoạt động 2: Phân tích kết quả TN(15 phút)
Mục tiêu: HS hiểu, phân tich được kết quả thí nghiệm
Nội dung
Hoạt động cá nhân, nhóm: thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu
Hoạt động chung cả lớp.
c) Sản phẩm
Phiếu học tập cá nhân:
Phiếu học tập của nhóm
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Phân tích kết quả thí
Hướng dẫn học sinh vẽ các trục: trục thời gian, trục
nghiệm
nhiệt độ.
– Cách biểu diễn các giá trị trên các trục: trục thời
C1: Nhiệt độ tăng dần.
gian bắt đầu từ phút 0, trục nhiệt độ bắt đầu từ nhiệt
Đoạn thẳng nằm nghiêng.
độ 60oC.
– Cách xác định một điểm biểu diễn trên đồ thị.
– Cách nối các điểm biểu diễn thành đường biểu
diễn.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát đường biểu diễn trả C2: Nĩng chảy ở 80oC, thể rắn và lỏng.
lời câu hỏi sau
Nhiệt độ băng phiến thay đổi thế nào? Đường biểu
diễn từ phút 0 đến 6 là đường
thẳng nằm C3: Nhiệt độ không thay đổi.
nghiêng hay nằm ngang.
Đoạn thẳng nằm ngang.
Nhiệt độ nào băng phiến bắt đầu nóng chảy?Băng phiến tồn tại ở thể nào?
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không? Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến 11 là nằm nghiêng hay nằm ngang?
- Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì to thay đổi	C4: Nhiệt độ tăng.
như thế nào? Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến
Đoạn thẳng nằm nghiêng.
15 là nằm ngang hay nằm nghiêng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Vẽ đường biểu diễn
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
Hoạt động 3: Rút ra kết luận
a) Mục tiêu:
b) Nội dung
- Hoạt động cá nhân, nhóm: thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu.
- Hoạt động chung cả lớp.
c) Sản phẩm
- Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập của nhóm
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
3. Kết luận
Trong quá trình đun băng phiến chuyển
* Sự nóng chảy là sự chuyển
từ thể nào sang thể nào?
một chất từ thể rắn sang thể
-Đó là sự nóng chảy
lỏng
-Sự nóng chảy là gì?
VD: + Nước đá tan thành nước
Gv nêu một số hiện tượng nóng chảy trong thực tế -Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ bao nhiêu?
Nhưng các chất khác nhau nóng chảy ở nhiệt độ khác nhau
Gv nêu nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Trong thời gian nóng chảy thì nhiệt độ như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Hoạt động cặp đôi trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả, cả lớp nhận xét
Bước 4: Kết luận, nhận định
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
Đốt cây nến
Phần lớn các chất nóng chảy
một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (7 phút)
Mục tiêu: Hệ thống hóa KT và làm một số BT.
Nội dung
Hoạt động cá nhân, thảo luận, thống nhất
c) Sản phẩm
Phiếu học tập cặp đôi
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
4.
Luyện tập
1.Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào
1.
Chọn C. Đốt một ngọn đèn
không liên quan đến sự nóng chảy:
A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước.
B. Đốt một ngọn nến.
C. Đốt một ngọn đèn dầu.
D. Đúc một cái chuông đồng.
Đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của
băng phiến tăng dần. Khi tăng tới 80oC thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi khi đó băng phiến tồn tại ở thể nào?
A. Chỉ có thể ở thể lỏng.
B. Chỉ có thể ở thể rắn.
C. Chỉ có thể ở thể hơi.
D. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng.
Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan làm một mốc để đo nhiệt độ trong thang đo nhiệt độ ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Hoạt động cặp đôi trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Đại diện các cặp báo cáo kết quả, các cặp khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
dầu.
Chọn D. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng.
Vì khi nước đá đang tan nhiệt của nó không đổi.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3 phút)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học. Tổ chức tình huống học tập.
HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn.
Nội dung
Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở.
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.
c) Sản phẩm
HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau.
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Khi làm vàng thì nhiệt độ của vàng lúc ta chảy là bao nhiêu. Trong quá trình nóng chảy nhiệt độ đó có thay đổi không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Về nhà suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Kiểm tra vở bài tập
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Giáo viên nhận xét, đánh giá khi kiểm tra vở BT hoặc KT miệng vào tiết học sau..
* Hướng dẫn về nhà
Học thuộc ghi nhớ SGK
Hoàn chỉnh C1 -> C5
Làm Bt 25. 1->25.4/SBT
Xem tiếp phần : “Sự đông đặc”
Ngày soạn:
Ngày dạy
TIẾT 29
SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự đông đặc.
Vận dụng được kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
Khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn rút ra những kết luận cần thiết.
2. Năng lực:
Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.
Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.
Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Nhóm HS: Giấy kẻ ô vuông.
Cả lớp: Bảng phụ có kẻ ô vuông.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
Mục tiêu: Dựa váo kết quả về sự nóng chảy, HS dự đoán quá trình đông đặc của băng phiến?
Nội dung: Hoạt động cá nhân, chung cả lớp hoàn thành yêu cầu của GV
Sản phẩm: Kết quả thảo luận của HS.
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS dự đoán hiện tượng xảy ra khi để nguội băng phiến.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Từng cá nhân báo cáo kết quả dự đoán.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Từng cá nhân báo cáo kết quả dự đoán.
Thảo luận lớp, thống nhất.
+ HS trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đông đặc(3phút)
Mục tiêu: Trên cơ sở phân tích kết quả thí nghiệm, HS vẽ đường biểu diễn và rút ra kết luận về sự đông đặc của băng phiến.
Nội dung
Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, thực nghiệm.
Hoạt động chung cả lớp.
c) Sản phẩm
Dự đoán của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Tiến trình hoạt động:
Nhiệm vụ 1:
Chuyển giao nhiệm vụ:
Giới thiệu cách tiến hành để lấy kết quả thí nghiệm
Hướng dẫn HS đọc bảng kết quả thí nghiệm.
Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ treo có kẽ sẵn ô vuông theo trình tự:
Cách vẽ các trục: Xác định trục thời gian và trục nhiệt độ.
Cách biểu diễn các giá trị trên các trục: trục thời gian bắt đầu từ phút 0 còn trục nhiệt độ bắt đầu từ
600C.
Cách xác định một điểm biểu diễn trên đồ thị. Làm mẫu ba điểm đầu tiên tương ứng với các phút 0, thứ 1, thứ 2 trên bảng.
Cách nối các điểm biểu diễn thành đường biểu diễn. Làm mẫu nối ba điểm biểu diễn trên.
Theo dõi và giúp đỡ HS vẽ đường biểu diễn.
* Thực hiện nhiệm vụ:
Theo dõi GV giới thiệu cách tiến hành để lấy kết quả thí nghiệm mô tả thí nghiệm.
Đọc bảng kết quả TN hình 25.1 SGK.
Hoạt động cá nhân vẽ đường biểu diễn vào giấy kẽ

I. Sự đông đặc:
Dự đoán:
Phân tích kết quả thí nghiệm:
ô vuông theo hướng dẫn của GV:
Trả lời vào vở bài tập các câu hỏi trong mục phân tích kết quả TN
Nhiệm vụ 2:
Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu đại diện nhóm HS thảo luận trả lời các
C1, C2, C3.
Hướng dẫn HS thảo luận, thống nhất.
Thực hiện nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu giáo viên
Báo cáo, thảo luận:
Đại diện nhóm báo cáo kết quả đường biểu diễn và các câu trả lời C1, C2, C3.
Thảo luận lớp, thống nhất:
C1: Tới nhiệt độ 800C thì băng phiến bắt đầu đông đặc..
C2:
Từ phút thứ 0 đến phút thứ 4: Đường biểu diễn nằm nghiêng.
Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: Đường biểu diễn nằm ngang.
Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15: Đường biểu diễn nằm nghiêng.
C3: - Từ phút thứ 0 đến phút thứ 4: Nhiệt độ của băng phiến giảm.
Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: Nhiệt độ của băng
phiến không thay đổi.
Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15: Nhiệt độ của băng phiến tiếp tục giảm.
Nhiệm vụ 3:
Chuyển giao nhiệm vụ:
Hướng dẫn HS rút ra kết luận C5.
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Thực hiện nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C5
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (7 phút)
Mục tiêu: Tiếp tục hoàn thiện kiến thức thống qua hoàn thành các câu hỏi C5 –
C7.
Nội dung
Cá nhân thực hiện C5 – C7.
c) Sản phẩm
Kết quả C5 – C7.
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C5, C6, C7
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu giáo viên Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Cá nhân báo cáo kết quả, các cặp khác

II. Luyện tập
C5: Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước.
Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1, nhiệt độ
của nước tăng từ -40C đến 00C, nước ở thể rắn (nước đá)
Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4, nhiệt
nhận xét và bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Giáo viên nhận xét, đánh giá
độ của nước giữ nguyên 00C, nước ở thể rắn và thể lỏng (nước đá và nước).
Từ phút thứ 4 đến phút thứ 6, nhiệt
độ của nước tăng từ 00C đến 60C, nước ở thể lỏng.
- C6: Trong việc đúc đồng có quá trình nóng chảy (trước khi đúc) và quá trình đông đặc (sau khi đúc)
C7: Vì khi nước đá đang tan, nhiệt độ
luôn giữ nguyên 00C (nhiệt độ cố định) nên người ta làm mốc đo nhiệt độ.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3 phút)
Mục tiêu: Tiếp tục hoàn thiện kiến thức thông qua tự học.
Nội dung
Tự học, tự nghiên cứu, trao đổi và ghi vào vở tự học.
c) Sản phẩm
Kết quả tự tìm hiểu về các hiện tượng liên quan đến sự nóng chảy và đông đặc của nước – Hậu quả của biến đổi của khí hậu
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu Hs đọc: “Có thể em chưa biết”
Tìm hiểu hiện tượng băng tan do hậu quả của biến đổi khí hậu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Báo cáo, thảo luận, thống nhất: Ghi vở tự học, trao đổi với bạn bè, giáo viên.
Hướng dẫn về nhà
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Giáo viên nhận xét, đánh giá khi kiểm tra vở BT hoặc KT miệng vào tiết học sau..
Hướng dẫn về nhà
Nội dung cần nắm: Học thuộc phần ghi nhớ
Bài tập: 24-25.1 – 24-25.8.
Chuẩn bị cho tiết sau: Xem bài 26 – Sự bay hơi và sự ngưng tụ
 ........................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_6_tiet_21_29.doc