Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 21: Tổng kết chương 1 "Cơ học" - Trần Phước Vàng

Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 21: Tổng kết chương 1 "Cơ học" - Trần Phước Vàng

I – MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã được học trong chương

- Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức đ ã học

2. Về kĩ năng :

3. Về thái độ : Nghiêm túc, trung thực , tích cực

II – CHUẨN BỊ

- Một số dụng cụ trực quan như kéo ; nhãn ghi khối lượng . . .

- Một số câu hỏi thêm

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (3’)

 ?: Em hãy cho biết dùng ròng rọc có lợi như thế nào ? cho ví dụ ?

 

doc 3 trang huongdt93 2100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 21: Tổng kết chương 1 "Cơ học" - Trần Phước Vàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21;Tiết 21	 	 
 Ngày dạy:
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC
I – MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã được học trong chương
- Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức đ ã học 
2. Về kĩ năng : 
3. Về thái độ : Nghiêm túc, trung thực , tích cực 
II – CHUẨN BỊ
- Một số dụng cụ trực quan như kéo ; nhãn ghi khối lượng . . . 
- Một số câu hỏi thêm 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
 ?: Em hãy cho biết dùng ròng rọc có lợi như thế nào ? cho ví dụ ?
3. Bài mới 
Tg
NỘI DUNG
HĐGV
HĐHS
10’
I – Ôn tập 
* HĐ1: Ôn tập
- Chia nhóm hđ
- Yêu cầu học sinh trả lời nhanh các câu hỏi từ 1 đến 13 ?
- Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung ?
- Nhận xét đánh giá kịp thời.
- HĐ theo nhóm
- Lần lượt các nhòm trả lời
- nhóm khác nhận xét, bổ sung
18’
II – Vận dụng 
1. - Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày .
- Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh
2. C 
3. B
4. a)kg/m3 ; 
b)N ;
c)kg ; 
d) m3
5.a)mặtphẳng nghiêng
b) Ròng rọc cố định
c) đòn bẩy
d) Ròng rọc động
6.
a) Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm.
b) Vì để cắt giấy hoặc cắt tóc chỉ cần một lực nhỏ, nên tuy lưỡi kéo dài hơn tay cầm mà lực của tay vẫn có thể cắt được. Bù lại ta được lợi là tay ta di chuyển ít mà tạo ra được vết cắt dài trên tờ giấy.
* HĐ2: Vận dụng
-Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời từ câu 1 đến câu 6 ?
? Em hãy dùng các từ trong khung để đặt câu ?
- Gọi hs đọc và trả lời câu 2 ?
-Gọi hs đọc câu 3 ?
-Để tìm được câu trả lời các em phải dựa vào công thức d=P/V P= d.V ;Hãy cho biết trọng lượng riêng của sát, chì, nhôm? ( V như nhau)
? Vậy cách trả lời nào đúng ?
? Gọi 2 hs trả lời câu 4 và 5 ?
? Tại sao kéo cắt kim loại lại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo ?
?Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo ?
- Suy nghĩ tìm câu trả lời 
Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày .
- Người thủ môn đã tác dụng lực đẩy lên quả bóng đá
-Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh
 Câu C
dfe=78000N/m2 ;dAl=27000N/m2 dPb=113000N/m2 
 Cách B 
4/ a)kg/m3 ; b)N ; c)kg ; d) m3 
5/ a) mặt phẳng nghiêng
b) Ròng rọc cố định
c) đòn bẩy
d) Ròng rọc động
6/ Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm.
Vì để cắt giấy hoặc cắt tóc chỉ cần một lực nhỏ, nên tuy lưỡi kéo dài hơn tay cầm mà lực của tay vẫn có thể cắt được.
10’
III – Trò chơi ô chữ 
* HĐ3: Trò chơi ô chữ 
- Treo bảng phụ có kẻ sẵn hình 17.2 
-Tổ chức lớp thành 2 đội thi đấu với nhau.
- Lần lượt đặt các câu hỏi tương ứng ?
- Có thể cho các đội đoán từ hàng dọc. 
- Tương tự với hình 17.3 (Nếu còn thời gian )
- Gập sách giáo khoa lại 
1. Ròng rọc động
2. Bình chia độ
3. Thể tích
4. Máy cơ đơn giản
5. Mặt phẳng nghiêng
6. Trọng lực
7. Palăng
- Từ hàng dọc: Điểm tựa
4. Củng cố ( 2’) 
- Cần nhớ đơn vị đo: độ dài; thể tích; khối lượng; lực; trọng lượng riêng; khối lượng riêng
- Nhớ và biết vận dụng các cộng thức: P= 10m; D= m/V ; d = P/V ; d = 10D
- Sử dụng các loại máy cơ đơn giản cho ta được lợi ích gì ? lấy vd trong cuộc sống .
5. Dặn dò (1’)
- Xem lại nội dung chính của chương
- Chuẩn bị bài tiếp theo
IV – RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_6_tiet_21_tong_ket_chuong_1_co_hoc_tran_p.doc