Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 8: Ôn tập

Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 8: Ôn tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Ôn lại những kiến thức cơ bản.

2. Kĩ năng: Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập tính toán.

3.Thái độ : - Rèn luyện thái độ nghiêm túc

4 .PTNL :Biết phân tích, tổng hợp kiến thức đã học.

II. Chuẩn bị :

1.G/V : sách GV , Sách giáo khoa , sách BT

 2. H/S : Sách giáo khoa , sách BT

3.PP: Vấn đáp, thuyết trình. hoạt đông nhóm

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ (kết hợp ôn tập)

3. tổ chức ôn tập

 

docx 3 trang tuelam477 4680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 8: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: .
Tiết 8 : ÔN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn lại những kiến thức cơ bản.
2. Kĩ năng: Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập tính toán.
3.Thái độ : - Rèn luyện thái độ nghiêm túc 
4 .PTNL :Biết phân tích, tổng hợp kiến thức đã học.
II. Chuẩn bị :
1.G/V : sách GV , Sách giáo khoa , sách BT
 2. H/S : Sách giáo khoa , sách BT
3.PP: Vấn đáp, thuyết trình. hoạt đông nhóm
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ (kết hợp ôn tập)
3. tổ chức ôn tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Những kiến thức cần nhớ
- Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là gì ? Dụng cụ đo độ dài: ?
 HS làm theo nhóm
- Giới hạn đo, Độ chia nhỏ nhất ?
 GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời 
- Đơn vị đo thể tích hợp pháp của nước Việt Nam là ?
- Dụng cụ đo:bình chia độ; ?
- Cách đo thể tích chất lỏng: ?
- Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước:?
. GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời 
- Khối lượng của vật ?
- Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước Việt Nam là ?
- Dụng cụ đo: ?
. GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời 
- Lực là gì?.
- Hai lực cân bằng: ?
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời
- Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể ?
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời
- Trọng lực.?
- Trọng lực có phương , chiều ?
- Trọng lượng của vật.?
- Đôn vị trọng lượng ?
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời
Hoạt động 2: BÀI TẬP
Bài 1. Lan dùng bình chia độ để đo thể tích của hòn sỏi. Thể tích nước ban đầu đọc trên bình là V1=80cm3, sau khi thả hòn sỏi đọc được thể tích là V2=95cm3. Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?
Bài 2. Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5T. Số 5T có ý nghĩa gì?
Bài 3. Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.
Bài 4. Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng.
Bài 5. Nêu 1 ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời hai kết quả nói trên.
Bài 6. Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu Niutơn? 
Bài 7. Biết 20 viên bi nặng 18,4 N. Mỗi viên bi sẽ có khối lượng là bao nhiêu gam?
Bài 8. Một hòn gạch có khối lượng 1600 gam. Một đống gạch 10000 viên sẽ nặng bao nhiêu Niutơn? 
Bài 1 + 2: Đo Độ Dài.
- Đơn vị đo độ dài mét (m). Dụng cụ đo độ dài: thước.
- GHĐ là độ dài lớn nhất ghi trên thước
- ĐCNN là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
- Cách đo độ dài: 
Bài 3 + 4: Đo thể tích chất lỏng và thể tích vật rắn không thấm nước.
- Đơn vị đo thể tích là mét khối(m3) và lít (l).
- Dụng cụ đo:bình chia độ; ca đong, chai, lọ... có ghi sẵn dung tích.
+ Dùng bình chia độ: 
+ Dùng bình tràn (nếu vật rắn lớn hơn miệng bình chia độ)
Bài 5: Khối lượng – Đo khối lượng
- Khối lượng của vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
- Đơn vị đo khối lượng là kílôgam (kg).
- Dụng cụ đo: cân ytế, cân đồng hồ, cân tạ, cân đòn. cân Rôbécvan.
Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng.
- Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
Bài 8: Trọng lực – Đơn vị lực
- Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực.
-Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất (chiều từ trên xuống dưới)
- Cường độ (độ lớn) của trọng lực gọi là trọng lượng của vật.
- Đôn vị lực là Niutơn (N). Trọng lượng của quả cân 100g là 1N.
Bài 1. Vsỏi = 95 – 80 = 15 ( cm3)
Bài 2. Số đó có ý nghĩa cầu này chỉ cho xe có khối lượng 5 tấn trở xuống đi qua còn quá 5 tấn không được đi qua do có thể gây đổ cầu
Bài 5: Ví dụ quả bóng đang đứng yên sau đó ta dùng chân sút mạnh quả bóng sẽ:
Làm quả bóng bị biến đổi chuyển động ( từ đứng yênà chuyển động)
Biến dạng quả bĩng ( quả bĩng đang trịn lc HS đá thì bị mo tại chỗ tiếp xc giữa chn v quả bĩng)
Bài 6. Đổi 3,2 tấn = 3200 kg
 	Trọng lượng của xe tải: P = 10. m = 3200 . 10 = 32000 (N)
Bài 7. Trọng lượng của 1 viên bi: P = 18,4 : 20 0,92 (N)
Vậy mỗi viên bi có khối lượng: m = 0,092 (N)
Bài 8. Đổi 1600g= 1,6 kg. 
4. Củng cố.
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ của các bài đã học trong SGK
5. Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Làm bài tập SBT
- Ôn tập giờ sau kiểm tra 1tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DAY
....................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_li_lop_6_tiet_8_on_tap.docx