Kế hoạch dạy học môn Vật lí 6 - Năm học 2019 - 2020

Kế hoạch dạy học môn Vật lí 6 - Năm học 2019 - 2020

Chương I: Cơ học

Chủ đề: Đo độ dài Bài 1+ 2: Đo độ dài

 1. Kiến thức

- Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài.

- Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.

2. Kĩ năng

- Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.

- Đo độ dài trong một số tình huống thông thường.

- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.

3. Thái độ

- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm Bài 1: Mục 1. Đơn vị đo độ dài (học sinh tự đọc, cõu hỏi từ C1-C10 chuyển thành bài tập về nhà

Bài 2: Mục II. Võn dụng (Hs tự đọc có hướng dẫn) - Giải quyết vấn đề.

 - Hoạt động nhóm

- Dạy học nêu vấn đề

- Vấn đáp, đàm thoại

-Tranh vẽ to một thước kẽ có:GHĐ: 20cm,ĐCNN: 2mm.

- Tranh vẽ to H1.1 bảng 1.1“Bảng kết quả đo độ dài”.

- Hỡnh vẽ minh họa: H2.1, H2.2 (SGK).

 

docx 16 trang haiyen789 2260
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Vật lí 6 - Năm học 2019 - 2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: VẬT LÍ 6
Năm học: 2019 - 2020
Cả năm: 35 tuần (35 tiết)
Học kì I: 18 tuần (18 tiết)
Học kì II: 17 tuần (17 tiết)
HỌC KỲ
SỐ ĐẦU ĐIỂM TỐI THIỂU
HỆ SỐ 1
HỆ SỐ 2
HK
M
15’
V
TH
I
1
1
1
1
1
II
1
1
1
1
1
KẾ HOẠCH CỤ THỂ
HỌC KỲ I
Tiết
Tên Bài, Chủ đề
Mục tiêu
Nội dung điều chỉnh
CV 3280
Năng lực được hình thành
Phương pháp
Chuẩn bị của GV - HS
1, 2
Chương I: Cơ học
Chủ đề: Đo độ dài Bài 1+ 2: Đo độ dài 
1. Kiến thức 
- Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài.
- Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
2. Kĩ năng
- Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
- Đo độ dài trong một số tình huống thông thường.
- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
3. Thái độ 
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm
Bài 1: Mục 1. Đơn vị đo độ dài (học sinh tự đọc, cõu hỏi từ C1-C10 chuyển thành bài tập về nhà
Bài 2: Mục II. Võn dụng (Hs tự đọc có hướng dẫn)
- Giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề 
- Vấn đáp, đàm thoại
-Tranh vẽ to một thước kẽ có:GHĐ: 20cm,ĐCNN: 2mm.
- Tranh vẽ to H1.1 bảng 1.1“Bảng kết quả đo độ dài”. 
- Hỡnh vẽ minh họa: H2.1, H2.2 (SGK).
3
Bài 3: Đo thể tích chât lỏng 
1. Kiến thức 
Qua bài này HS cần:
- Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.
2. Kĩ năng
- Biết xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
3. Thái độ : 
Nghiêm túc trong học tập
Mục I. Đơn vị đo thể tích (học sinh tự ụn tập)
- Giải quyết vấn đề.
- Sáng tạo.
- Nêu vấn đề
- Tóm tắt nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề
 Mỗi nhóm học sinh :
- Xô đựng nước - Bình 1 (đầy nước) 
 - Bình 2 (một ớt nước).
- Bình chia độ 
- Một vài loại ca đong.
4
Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
1. Kiến thức 
- Biết sử dụng một số dụng cụ đo ( bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước.
2. Kĩ năng
- Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọi công việc của nhóm.
3.Thái độ :
Yêu thích bộ môn 
Mục II. Vận dụng (HS tự học có hướng dẫn)
- Giải quyết vấn đề.
- Sáng tạo.
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề 
- Vấn đáp, đàm thoại
 Mỗi nhóm học sinh :
- ḥòn đá, đinh ốc
- B́ình chia độ, ca, b́ình tràn, khay chứa nước.
- Mỗi nhóm kẻ sẵn bảng 4.1 “Kết quả đo thể tích vật rắn”.
5
Bài 5: Khối lượng. Đo khối lượng
1. Kiến thức
- Trả lời được các câu hỏi cụ thể như: Khi đặt một tuí đường lên một cái cân, cân chỉ 1kg, thì đó chỉ gì ?
- Trình bày được cách điều chỉnh số 0 của cân Rôbécvan và cách cân một vật nặng bằng cân Rôbécvan
2. Kĩ năng
- Nhận biết được quả cân 1kg.
- Đo được khối lượng của một vật bằng cân.
- Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của một cái cân.
3.Thái độ 
Trung thực, thật thà, tỷ mỉ trong học tập
Mục II. Đo khối lượng có thể dùng cân đồng hồ thay cho cõn Rụ-bộc-van
- Giải quyết vấn đề.
- Sỏng tạo.
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề 
- Vấn đáp, đàm thoại
- Cân đồng hồ,vật để cân.
-Tranh vẽ to các loại cân trong SGK.
- Mỗi nhóm hs : đem đến lớp một cái cân bất kỳ loại gỡ và một vật để cân.
6
Bài 6: Lực. Hai lực cân bằng
1. Kiến thức 
- Nêu được các thí dụ về lực đẩy, lực kéo... chỉ ra được phương và chiều của các lực đó
2. Kĩ năng
- Nêu được các thí dụ về hai lực cân bằng
- Nêu được các nhận xét sau khi quan sát thí nghiệm.
- Sử dụng đúng các thuận ngữ : Lực đẩy, lực kéo.
3. Thái độ 
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
Mục IV. Vận dụng (HS tự học có hướng dẫn)
- Giải quyết vấn đề.
- Sáng tạo.
- Hợp tác.
- Nêu vấn đề
- Tóm tắt nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề
Xe lăn, lũ xo lỏ trũn , nam chõm, giỏ TN , quả gia trọng bằng sắt
7
Bài 7: T́m hiểu kết quả tác dụng của lực
1. Kiến thức
- H/S hiểu được "Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng".
2.Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét
3. Thái độ 
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
Mục III. Vận dụng (HS tự học có hướng dẫn)
- Tự quản lớp.
- Giải quyết vấn đề.
- Sáng tạo.
- Thực nghiệm.
- Làm việc nhóm
Xe lăn , máng nghiêng , lò xo , hòn bi 
8
Bài 8: Trọng lực. Đơn vị lực
1. Kiến thức 
- H/S hiểu được trọng lực là lực hút của trái đất.
- Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất. Đơn vị lực là niutơn N
2. Kĩ năng: 
- Đo trọng lượng của vật bằng lực kế 
3. Thái độ 
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
Mục III. Vận dụng (HS tự học có hướng dẫn)
- Giải quyết vấn đề.
- Sáng tạo.
- Tính toán.
- Thực nghiệm.
- Nêu vấn đề
Giỏ treo , lo xo, quả nặng, dây dọi, chiếc e ke
9
Kiểm tra 1 tiết 
1. Kiến thức:
- Cung cấp cho HS cách đo độ dài, đo thể tích, các khái niệm về khối lượng , đo khối lượng, khái niệm về lực, trọng lực và đơn vị lực.
2. Kĩ năng:
- H/S vận dụng các kiến thức đã học được để làm bài kiểm tra.
- H/S rèn luyện kỹ năng giải BT
3. Thái độ : Cẩn thận, trung thực
- Sáng tạo.
- Tính toán.
- Tự quản lớp.
- Sử dụng pp tóm tắt nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề
+Đề kiểm tra 
+ Đáp án 
xem lại trước nội dung ôn tập kiểm ra 1 tiết, học bài ở nhà 
10
Bài 9: Lực đàn hồi
1. Kiến thức :
- H/S nhận biết được thế nào là sự biến dạng đàn hồi của một lò xo.
- H/S trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi.
2. Kĩ năng :
- Dựa vào kết quả thí nghiệm rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo.
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
- Tự quản lớp.
- Giải quyết vấn đề.
- Sáng tạo.
- Thực nghiệm.
- Nêu vấn đề
Giỏ treo , lò xo, thước chia độ đến mm, 4 quả nặng giống nhau.
11
Bài 10: Lực kế - Phép đo lực -Trọng lượng và khối lượng.
1. Kiến thức 
- H/S nhận biết được cấu tạo của một lực kế; GHĐ và ĐCNN của một lực kế.
- H/S sử dụng được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật; biết khối lượng của nó
2.Kĩ năng
- Sử dụng được lực kế để đo lực.
3. Thái độ 
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
C7 khụng yờu cầu HS trả lời
- Tự quản lớp.
- Giải quyết vấn đề.
- Tính toán.
- Thực nghiệm.
- Làm việc nhóm
Lực kế ḷ xo, một sợi dây mảnh.
12, 13
Bài 11: Khối lượng riêng - Bài tập.
Trọng lượng riêng - Bài tập.
1. Kiến thức 
- H/S tra lời được câu hỏi: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất là gì ?
- H/S sử dụng được công thức : m = D.V và P = d.V để tính khối lượng và trọng lượng của vật; biết khối lượng của nó.
2. Kĩ năng
- Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một số chất.
- Đo được trọng lượng riêng của chất làm quả cân. 
3. Thái độ 
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
Mục III. Xác định trọng lượng riêng của một chất (khụng làm)
- Tự quản lớp.
- Giải quyết vấn đề.
- Tính toán.
- Vấn đáp, đàm thoại
- Thực nghiệm.
- Nêu vấn đề
Lực kế ḷ xo có GHĐ 2,5N, quả cân nặng 200g có móc treo và dây buộc, một b́nh chia độ có GHĐ 250cm3 đường kính trong ḷng lớn hơn đường kính quả cân.
14
Bài 12: Thực hành và kiểm tra thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi 
- Biết cách tính khối lượng riêng của sỏi.
- Thích học vật lí, tìm hiểu kiến thức mới. 
- Tính chính xác, khoa học. 
- Hợp tác.
- Giải quyết vấn đề.
- Tính toán.
- Nêu vấn đề
- Làm việc nhóm
Mỗi nhóm hs
-Một cân có ĐCNN 10g hoặc 20g
-Một b́ình chia độ có GHĐ100cm3 và có ĐCNN1cm, một cốc nước, 15 ḥn sỏi cùng loại, khăn lau.
15,
16
Chủ đề: Máy cơ đơn giản 
Bài 13: Máy cơ đơn giản
Bài 14: Mặt phẳng nghiêng
1 Kiến thức:
- Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng.
- Kể tên được một số máy cơ đơn giản thường dùng. 
- Nêu được ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng.
2 Kỹ năng. 
- Kể tên được một số máy cơ đơn giản và so sánh được lực khi dùng máy cơ đơn giản với khi không dùng.
- Biết sử dụng hợp lí mặt phẳng nghiêng trong từng trường hợp.
3 Thái độ.
- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo, nghiêm túc.
Bài 14. Mục IV. Vận dụng của (HS tự học có hướng dẫn)
- Tự quản lớp.
- Giải quyết vấn đề.
- Hợp tác.
- Tính toán
- Nêu vấn đề
- Sử dụng pp tóm tắt nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm 
- Vấn đáp, đàm thoại
- Hoạt động nhóm
Mỗi nhóm hs: 
 Lực kế, quả nặng.
Mụ̃i nhóm hs
- Lực kế có GHĐ 2N, 1 khối trụ kim loại có trục quay ở giữa nặng 2N.
- Một mặt phẳng nghiêng có đánh dấu sẳn độ cao.
- Tranh vẽ hính 14.1 và 14.2 
Cho mỗi nhúm học sinh:
- Một lực kế có GHĐ từ 2N trở lên.
- Một giá đỡ có thanh ngang.
- Một khối trụ kim loại có móc 2N
17
Ôn tập kiểm tra học ḱì I
1.Kiến thức:
Hệ thống lại kiến thức trong chương I để chuẩn bị làm bài kiểm tra
2. Kỹ năng : 
- Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập 
3. Thái độ :
- Nghiêm túc trong học tập 
- Hợp tác.
- Giải quyết vấn đề.
- Tính toán
- Sử dụng pp tóm tắt nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề
 Các câu hỏi và bài tập
18
Kiểm tra học ḱì I
1. Kiến thức:
- Cung cấp cho HS cách đo độ dài, đo thể tích, các khái niệm về khối lượng , đo khối lượng, khái niệm về lực, trọng lực và đơn vị lực.)
2. Kĩ năng:
- H/S vận dụng các kiến thức đã học được để làm bài kiểm tra.
- H/S rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
3. Thái độ :
Nghiêm túc làm bài kiểm tra
- Sáng tạo.
- Tính toán.
- Tự quản lớp.
- Sử dụng pp Tóm tắt nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề
Đề phô tô
HỌC HÌ II
19, 20
Chủ đề: Máy cơ đơn giản Bài 15: Đ̣n bẩy
Bài 16: Ṛng rọc 
1 Kiến thức:
- Nêu được hai thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. Xác định được điểm tựa O, các lực tác dụng lên đòn bẩy đó ( điểm O1, O2 và F1 , F2 ).
- Nêu được hai thí dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được ích lợi của chúng.
2 Kỹ năng. 
- Biết sử dụng hợp lí đòn bẩy, ròng dọc trong từng trường hợp.
3 Thái độ.
- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo, nghiêm túc
Bài 15, 16. Mục IV. Vận dụng của (HS tự học có hướng dẫn)
- Hợp tác.
- Giải quyết vấn đề.
- Tính toán
- Thực nghiệm.
- Nêu vấn đề
Tranh vẻ tụ hình 16.1, 16.2và bảng 16.1 SGK
Cho mỗi nhúm học sinh: 
- Lực kế có GHĐ từ 2N trở lên. Khối trụ kim loại có móc nặng 2N. Dây vứt qua rũng rọc.
- Một rũng rọc cố định(kèm theo giá)
- Một rũng rọc động(có giá đỡ )
21
Bài 17: Tổng kết chương I: Cơ học. 
1.Kiến thức:
Hệ thống lại kiến thức đã được học để chuẩn bị làm bài kiểm tra
2. Kỹ năng : 
- Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập 
3. Thái độ :
- Nghiêm túc trong học tập 
- Hợp tác.
- Tính toán
- Sử dụng pp tóm tắt nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề
- Bảng phụ
22
23
24
25
Chương II: Nhiệt học.
Chủ đề: Sự nở v́ nhiệt của các chất. 
Bài 18: Sự nở v́ nhiệt của chất rắn. 
Bài 19: Sự nở v́ nhiệt của chất lỏng
Bài 20: Sự nở v́ nhiệt của chất khí 
Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở v́ nhiệt 
1.Kiến thức 
- H/S hiểu được chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên; co lại khi lạnh đi.
- H/S hiểu được các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- H/S hiểu được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- H/S hiểu được chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng; chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
2.Kĩ năng :
-Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất để giả thích một số hiện tượng và ứng dụng trong thực tế
3. Thái độ 
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
Bài 18, 19, 20: Mục IV. Vận dụng (HS tự học có hướng dẫn)
Bài 19. (C5 khụng yờu cầu HS trả lời) 
Bài 20. (C8, C9 khụng yờu cầu HS trả lời)
Bài 21. Mục III Vận dụng (HS tự học có hướng dẫn)
Thớ nghiệm hỡnh 21.1 chuyển thành TN biểu diễn
- Giải quyết vấn đề.
- Sáng tạo.
- Tính toán.
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề 
- Vấn đáp, đàm thoại
- Nêu vấn đề
-Thực nghiệm.
Một quả cầu bằng kim loại, ṿòng kim loại, đèn cồn, chậu nước, khăn lau khô sạch.
- Bình đựng nước pha màu.
- Cho mỗi nhúm học sinh: bình thủy, ống thủy tinh thẳng, bỡnh thủy tinh.Quả bóng bàn bị bẹp, phích nước nóng, cốc.
- Cho mỗi nhúm học sinh: bình thủy tinh đáy bằng, ống thủy tinh thẳng, cốc nước pha màu, 
- Bộ dụng cụ thớ nghiệm về lực xuất hiện do sự nở vỡ nhiệt, một lọ cồn, bông gòn.
- Cho mỗi nhúm học sinh: một băng kép và giá để lắp băng kép, 
26
Bài 22: Nhiệt kế – nhiệt giai
1. Kiến Thức :
- H/S hiểu được để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
- H/S hiểu được nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
2. Kĩ năng :
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua hình ảnh 
3. Thái độ 
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
Mục 2b,3. Đọc thêm. Lưu ý: Nhiệt độ trong nhiệt giai ken vin gọi là ken vin, ký hiệu là K
- Giải quyết vấn đề.
- Sáng tạo.
- Tinh toán.
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề 
- Vấn đáp, đàm thoại
- Tranh ,sách giáo khoa,nhiệt kế thủy ngân , nhiệt kế rượu.
 - mỗi nhúm học sinh: ba chậu thủy tinh, mỗi chậu đựng một ít nước, một ít nước đá, một phích nước nóng.
27
Kiểm tra một tiết 
1. Kiến thức
- H/S vận dụng các kiến thức đã học ở chương II "Nhiệt học" để làm bài kiểm tra.
2. Kĩ năng 
- H/S rèn luyện kỹ năng giải bài tập, giải thích hiện tượng
3. Thái độ :
- Giáo viên có thể đánh giá được kết quả và khả năng học tập của mỗi học sinh.
- Có phương án điều chỉnh phương pháp giảng dạy và kiểm tra hàng ngày với từng học sinh.
- Tính toán.
- Sáng tạo.
- Tự quản lớp.
- Sử dụng pp tóm tắt nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề
Đề kiểm tra + Đáp án 
Học sinh xem lại trước nội dung ôn tập kiểm ra 1 tiết, học bài ở nhà 
28
Bài 23: Thực hành và kiểm tra TH: Đo nhiệt độ 
1. Kiến thức :
- H/S hiểu được để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
- H/S hiểu được nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
2. Kĩ năng
- H/S biết cách dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ.
3. Thái độ 
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
- Giải quyết vấn đề.
- Sáng tạo.
- Tính toán.
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề 
- Vấn đáp, đàm thoại
Cho mỗi nhóm học sinh: nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, đồng hồ, bông y tế.
Mẫu báo cáo thực hành
29
Chủ đề: Sự nóng chảy và đông đặc
Bài 24: Sự nóng chảy và đông đặc
1.Kiến thức :
-Mô tả được qúa trình chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng và nêu được đựac điểm về nhiệt độ của qua strình nóng chảy
2. Kỹ năng : 
- Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian 
3. Thái độ : 
- Cẩn thận, nghiêm túc
Mục I. Phõn tớch kết quả Thớ nghiệm (HS tực học có hướng dẫn), thí nghiệm 24.1 không bắt buộc, chỉ mô tả thí nghiệm và đưa kết quả bảng 24.1
- Giải quyết vấn đề.
- Sáng tạo.
- Tính toán.
- Dạy học nêu vấn đề 
- Vấn đáp, đàm thoại
- Bảng 24.1 - Học sinh: một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ tập học sinh để vẽ đường biểu diễn.
30
Chủ đề: Sự nóng chảy và đông đặc
Bài 25: Sự nóng chảy và đông đặc (tt)
1.Kiến thức :
-Mô tả được qúa trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn và nêu được đặc điểm về nhiệt độ của qúa trình nóng chảy
2. Kỹ năng : 
- Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian 
3. Thái độ : 
Nghiêm túc trong học tập.
- Giải quyết vấn đề.
- Sỏng tạo.
- Dạy học nêu vấn đề 
- Vấn đáp, đàm thoại
- Bảng 25.1
- Học sinh một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ tập học sinh để vẽ đường biểu diễn
31
Chủ đề: Sự bay hơi và sự ngưng tụ. 
Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ 
1.Kiến thức :
-Mô tả được qúa trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi và nêu được đặc điểm về nhiệt độ của qúa trình nóng chảy
- Nêu được phương pháp tìm hiểu sự bay hơi phụ thuộc vào nhiều yếu tố
2. Kỹ năng : 
- Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian 
3. Thái độ : 
Nghiêm túc trong học tập 
Mục 2 c. Thớ nghiệm kiểm tra (chỉ nêu phương án thí nghiệm, cũn tiến hành thớ nghiệm thỡ học sinh làm ở nhà)
- Giải quyết vấn đề.
- Sáng tạo.
- Thực nghiệm
- Dạy học nêu vấn đề 
- Vấn đáp, đàm thoại
- Cho mỗi nhóm học sinh: giá đỡ thí nghiệm, một kẹp vạn năng, hai đĩa nhôm nhỏ, cốc nước, đèn cồn.
 - Học sinh Chuẩn bị nội dung bài học trong sgk 
32
Chủ đề: Sự bay hơi và sự ngưng tụ. 
Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tt)
1.Kiến thức :
- Mô tả được qúa trình chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng và nêu được đặc điểm về nhiệt độ của qúa trình nóng chảy
- Nêu được phương pháp tìm hiểu sự bay hơi phụ thuộc vào nhiều yếu tố
2. Kỹ năng : 
- Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian 
3. Thái độ : 
Nghiêm túc trong học tập 
Mục 2b. Thớ nghiệm kiểm tra (chỉ nêu phương án thí nghiệm, cũn tiến hành thớ nghiệm thỡ học sinh làm ở nhà)
- Giải quyết vấn đề.
- Sáng tạo.
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề 
- Vấn đáp, đàm thoại
- Cho mỗi nhóm học sinh: hai cốc thuỷ tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khô.
- Học sinh: Chuẩn bị nội dung bài học trong sgk 
33
Chủ đề: Sự sôi.
Bài 28: Sự sôi
Bài 29: Sự sôi - Bài tập (tt)
 1. Kiến thức:
- Mô tả được sự sôi của nước. Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt.
- Biết được nhiệt độ sôi và các đặc điểm của sự sôi.
2. Kỹ năng:
- Rút ra được các kết luận cần thiết về sự sôi.
- Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản trong thực tế.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
Thớ nghiệm H 28.1 chuyển thành TN biểu diễn- kk hs tự làm
- Giải quyết vấn đề.
- Sáng tạo.
- Hợp tác.
- Giải quyết vấn đề.
- Tính toán
- Nêu vấn đề
-Thực nghiệm.
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề 
- Vấn đáp, đàm thoại
 1 giá đỡ, 1 kiềng, 1 lưới kim loại, 1 đèn cồn, 1 nhiệt kế thuỷ tinh ngân, 1 kẹp vạn năng, 1 bỡnh cầu đáy bằng, có một nút cao su, 1 đồng hồ.
1 giá đỡ, 1 kiềng, 1 lưới kim loại, 1 đèn cồn, 1 nhiệt kế thuỷ tinh ngân, 1 kẹp vạn năng, 1 bỡnh cầu đáy bằng, có một nút cao su, 1 đồng hồ.
34
Bài 30: Tổng kết chương II: Nhiệt học
1. Kiến thức 
 - Hệ thống lại kiến thức chương II, HS trả lời được các câu hỏi ở SGK
2. Kĩ năng :
 - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập
3. Thái độ
 - Cẩn thận, cần cù, trung thực.
- Hợp tác.
- Giải quyết vấn đề.
- Tính toán
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề 
 Vấn đáp, đàm thoại
- Giáo án + câu trả lời + Bảng phụ
35
Kiểm tra học ḱ II
1. Kiến thức 
- Đánh giá trình độ tiếp thu kiến thức phân loại học sinh, điều chỉnh phương pháp giảng dạy trong học kì II.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi, giải bài tập
3. Thái độ 
- Thái độ cần cù, trung thực, kỷ luật, độc lập
- Giải quyết vấn đề.
- Tính toán
- Sử dụng pp tóm tắt nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề
Đề + Đáp án
 Xác nhận của Phòng GD&ĐT Hiệu trưởng
 (Ký tên, đóng dấu)

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_mon_vat_li_6_nam_hoc_2019_2020.docx