Kế hoạch giáo dục môn Toán Khối 6 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch giáo dục môn Toán Khối 6 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU

Kiến thức

Số học: - Biết tập hợp các stn và các phép tính trong tập hợp các stn

- Biết các khái niệm ước và bội, ƯC và BC; ƯCLN, BCNN, số nguyên tố và hợp số.

- Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm.

- Biết khái niệm bội và ước của một số nguyên.

Hình học:- Biết các khái niệm điểm thuộc và không thuộc đường thẳng.

- Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, khái niệm điểm nằm giữa hai điểm, khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với nhau.

- Biết khái niệm tia, đoạn thẳng, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, khái niệm độ dài đoạn thẳng.

- Hiểu tính chất: nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại.

- Biết trên tia Ox, có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m và trên tia Ox nếu OM < on="" thì="" điểm="" m="" nằm="" giữa="" hai="" điểm="" o="" và="">

Kỹ năng

Số học: - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp,phần tử của tập hợp, biết dùng các ký hiệu , , =,>,< và="">

- Sắp xếp được các stn theo thứ tự tăng hoặc giảm.

- Biết Vd hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân các stn vào giải toán. Rèn luyện KN tính toán

- Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia.

- HS hiểu được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.

- HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số. HS Vd tốt các quy tắc vào giải bài tập.

- Rèn luyện kĩ năng Vd các dấu hiệu chia hết và tính chất chia hết của một tổng để làm bài tập.

- HS được củng cố khắc sâu các KT về dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 cho 3 cho 9. Có kĩ năng Vd thành thạo các dấu hiệu chia hết.

- Biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong trường hợp đơn giản.

- HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản. Biết tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số trong những trường hợp đơn giản.

- HS biết cách biểu diễn các stn và các số âm trên trục số, phân biệt được các số nguyên âm, nguyên dương.

- Tìm và viết được số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Sắp xếp đúng một dãy số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm.

- Vd các qui tắc thực hiện phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính toán.Làm được dãy các phép tính với các số nguyên.

Hình học: - Biết dùng kí hiệu . Biết vẽ hình minh họa các quan hệ: điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng.

 - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước. Biết vẽ một tia, một đoạn thẳng.

- Nhận biết được một tia, một đoạn thẳng trong hình vẽ.

- Biết dùng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Biết Vd hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải bài toán đơn giản; Vẽ trung điểm của đoạn thẳng.

Thái độ

 

docx 41 trang tuelam477 3350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Toán Khối 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS HÀNG GÒN
TỔ: TOÁN-LÝ-HÓA-SINH-CÔNG NGHỆ-TIN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC: 2020 - 2021
MÔN TOÁN KHỐI 6
HỌC KÌ I: 72 TIẾT
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
Số học:	- Biết tập hợp các stn và các phép tính trong tập hợp các stn
- Biết các khái niệm ước và bội, ƯC và BC; ƯCLN, BCNN, số nguyên tố và hợp số.
- Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm.
- Biết khái niệm bội và ước của một số nguyên.
Hình học:- Biết các khái niệm điểm thuộc và không thuộc đường thẳng.
- Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, khái niệm điểm nằm giữa hai điểm, khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với nhau.
- Biết khái niệm tia, đoạn thẳng, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, khái niệm độ dài đoạn thẳng.
- Hiểu tính chất: nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại.
- Biết trên tia Ox, có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m và trên tia Ox nếu OM < ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
Kỹ năng
Số học: - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp,phần tử của tập hợp, biết dùng các ký hiệu ,, =,>,< và .
- Sắp xếp được các stn theo thứ tự tăng hoặc giảm.
- Biết Vd hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân các stn vào giải toán. Rèn luyện KN tính toán
- Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia. 
- HS hiểu được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. 
- HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số. HS Vd tốt các quy tắc vào giải bài tập.
- Rèn luyện kĩ năng Vd các dấu hiệu chia hết và tính chất chia hết của một tổng để làm bài tập.
- HS được củng cố khắc sâu các KT về dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 cho 3 cho 9. Có kĩ năng Vd thành thạo các dấu hiệu chia hết.
- Biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong trường hợp đơn giản.
- HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản. Biết tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số trong những trường hợp đơn giản.
- HS biết cách biểu diễn các stn và các số âm trên trục số, phân biệt được các số nguyên âm, nguyên dương.
- Tìm và viết được số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Sắp xếp đúng một dãy số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm.
- Vd các qui tắc thực hiện phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính toán.Làm được dãy các phép tính với các số nguyên.
Hình học: - Biết dùng kí hiệu . Biết vẽ hình minh họa các quan hệ: điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng.
	- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước. Biết vẽ một tia, một đoạn thẳng.
- Nhận biết được một tia, một đoạn thẳng trong hình vẽ.
- Biết dùng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết Vd hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải bài toán đơn giản; Vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Thái độ
- Tư duy linh hoạt, trình bày rõ ràng, mạch lạc.
- Tính chính xác khi dùng các kí hiệu.
- Cẩn thận tự tin, Vd KT toán học vào một số bài toán thực tế.
- Thái độ trung thực, cẩn thận, hợp tác nhóm, tự giác trong học tập
II. KẾ HOẠCH CỤ THỂ
SỐ HỌC
Tuần
Tiết
Chủ đề/ bài
Yêu cầu cần đạt
Phương pháp
Nội dung điều chỉnh
Hình thức TCDH/
KTĐG
HS khuyết tật
1
1
Chủ đề: Tập hợp
ND1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
KT: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
KN: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết SD kí hiệu thuộc và không thuộc .
TĐ: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.Cẩn thận, tự tin
ĐHPTNL	
-NLC: giải quyết vấn đề, hợp tác. quan sát và suy luận logic, Vd KT, SD hình thức diễn tả phù hợp, tính toán 
- NLCB: viết kí hiệu tập hợp, liệt kê phần tử của tập hợp.
Đặt và giải quyết vấn đề. đàm thoại. vấn đáp. 
Mục 1. Số và chữ số THCHD
Dạy học trên lớp
-Cách viết. Các kí hiệu
2
ND2: Tập hợp các stn
KT: HS biết được tập hợp các stn, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp stn, biết biểu diễn một stn trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. Cách ghi stn
KN: Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một stn liền trước và liền sau một số.
TĐ: Rèn cho HS tính chính xác khi SD kí hiệu
ĐHPTNL	
-NLC: giải quyết vấn đề, hợp tác. quan sát và suy luận logic, Vd KT
- NLCB: ghi stn, biểu diễn stn trên trục số, so sánh hai stn
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu 
Tên bài: Tập hợp stn.
1.Tập hợp N và N*.
2.Thứ tự trong tập hợp stn
3.Ghi stn.
a)Số và chữ số
b)Hệ thập phân.
c)Hệ La Mã
Dạy học trên lớp
-Khác nhau giữa hai tập hợp N và N*
-Số và chữ số
-Hệ thập phân
3
ND3: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
KT: Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
KN: Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập hợp không. Biết SD đúng kí hiệu .
TĐ: Rèn luyện tính chính xác khi SD các kí hiệu 
ĐHPTNL	
-NLC: giải quyết vấn đề, hợp tác. quan sát và suy luận logic, Vd KT
- NLCB: tìm số phần tử của một tập hợp, xác định tập hợp con.
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại.
Dạy học trên lớp
-Số phần tử của một tập hợp
-Tập hợp con
2
4
ND4: Luyện tập
KT: Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp ( lưu ý các trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật), củng cố khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp stn
KN: Rèn KN viết một tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, SD đúng , chính xác ký hiệu:.
TĐ: Cẩn thận tự tin, Vd KT toán học vào một số bài toán thực tế.
ĐHPTNL	
-NLC: giải quyết vấn đề, hợp tác. quan sát và suy luận logic, Vd KT 
- NLCB : tìm số phần tử của một tập hợp, xác định tập hợp con.
 vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu 
- Dạy học trên lớp
- Kttx
-Bài tập chọn lọc
5
§5: Phép cộng và phép nhân
KT: Biết được các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân các stn, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
KN: Biết vd hợp lý các tính chất của phép công, phép nhân các stn vào giải toán. Rèn luyện kỹ năng tính toán.
TĐ: trung thực, cẩn thận, hợp tác nhóm
ĐHPTNL	
-NLC: giải quyết vấn đề, hợp tác. quan sát và suy luận logic, Vd KT 
- NLCB: tìm số phần tử của một tập hợp, xác định tập hợp con.
 vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu 
Dạy học trên lớp
-Tính chất của phép cộng và phép nhân stn
6
Luyện tập § 5
KT: Củng cố cho hs các tính chất của phép cộng và phép nhân stn.
 KN: Rèn luyện KN Vd các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. Hs biết Vd hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. Biết SD MTBT 
TĐ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập
ĐHPTNL	
-NLC: giải quyết vấn đề, SD MTBT. quan sát và suy luận logic, Vd KT, SD hình thức diễn tả phù hợp, tính toán 
-NLCB: thực hiện tính toán cộng và nhân các stn
Đặt và giải quyết vấn đề, đàm thoại; đọc và nghiên cứu tài liệu 
Dạy học trên lớp
-Bài tập chọn lọc
3
7
Luyện tập § 5
KT: Củng cố cho hs các tính chất của phép cộng và phép nhân stn.
 KN: Rèn luyện KN Vd các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. Hs biết Vd hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. Biết SD MTBT
TĐ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập
ĐHPTNL	
-NLC: giải quyết vấn đề, SD MTBT. quan sát và suy luận logic, Vd KT, SD hình thức diễn tả phù hợp, tính toán 
-NLCB: thực hiện tính toán cộng và nhân các stn
Đặt và giải quyết vấn đề, đàm thoại; đọc và nghiên cứu tài liệu 
Dạy học trên lớp
-Bài tập chọn lọc
8
§6: Phép trừ và phép chia
KT: Học sinh hiểu được khi nào thì kết quả của phép trừ, phép chia là một stn. Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
KN: Rèn luyện cho hs Vd KT về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia. Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán
TĐ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập
ĐHPTNL	
-NLC: giải quyết vấn đề, hợp tác; quan sát và suy luận logic, Vd KT, SD hình thức diễn tả phù hợp, tính toán
-NLCB: thực hiện tính toán về phép trừ và phép chia, làm một số bài toán tìm x
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. 
Dạy học trên lớp
-Phép chia hết và phép chia có dư
9
Luyện tập § 6
KT: Hs nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được. 
 KN: Rèn luyện cho học sinh Vd KT về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế.
TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc.
ĐHPTNL	
-NLC:giải quyết vấn đề, hợp tác; quan sát và suy luận logic, Vd KT, SD hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; 
-NLCB: Thực hiện phép trừ và phép chia các stn, các bài toán tìm x.
Đặt và giải quyết vấn đề, đàm thoại.
Dạy học trên lớp
-Bài tập chọn lọc
4
10
Luyện tập § 6
KT: Hs nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được. 
 KN: Rèn luyện cho học sinh Vd KT về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế.
TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc.
ĐHPTNL	
-NLC: giải quyết vấn đề, hợp tác. quan sát và suy luận logic, Vd KT, SD hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; 
-NLCB: Thực hiện phép trừ và phép chia các stn, các bài toán tìm x.
Đặt và giải quyết vấn đề, đàm thoại; đọc và nghiên cứu tài liệu 
- Dạy học trên lớp
- Kttx
-Bài tập chọn lọc
11; 12
Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.
KT: Hs nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ. Nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. 
KN: Hs biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
TĐ: Cẩn thận, tích cực, chủ động lĩnh hội KT.Thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa.
ĐHPTNL	
- NLC: SD ngôn ngữ toán học: kí hiệu. thực hiện các phép tính: tính toán. tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. Vd toán học: suy luận
- NLCB: Viết được một tích dưới dạng lũy thừa, thực hiện phép nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. 
Tên bài: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.
1.Lũy thừa với số mũ tự nhiên
2.Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
3.Chia hia lũy thừa cùng cơ số.
Dạy học trên lớp
-Lũy thừa với số mũ tự nhiên
-Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
-Chia hai lũy thừa cùng cơ số
5
13
Luyện tập
KT: Hs phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số 
 KN: Hs biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết viết một stn dưới dạng lũy thừa với số mũ lớn hơn 1.
Rèn luyện KN thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo
TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc.
ĐHPTNL	
- NLC: SD ngôn ngữ toán học: kí hiệu. thực hiện các phép tính: tính toán. tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. 
- NLCB: Viết được một tích dưới dạng lũy thừa, thực hiện phép nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. 
- Dạy học trên lớp
- Kttx
-Bài tập chọn lọc.
14
§ 9: Thứ tự thực hiện các phép tính
KT: Nắm lại khái niệm về biểu thức đã học ở tiểu học. Hs nắm được quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
KN: Hs biết Vd quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
TĐ: Rèn luyện cho hs tính cẩn thân, chính xác trong tính toán.
ĐHPTNL	
-NLC: giải quyết vấn đề, hợp tác, quan sát và suy luận logic, Vd KT, tính toán, tái hiện KT
-NLCB: tính toán các phép tính có chứa dấu ngoặc hoặc không có dấu ngoặc.
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. 
Dạy học trên lớp
-Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức
15; 16
Luyện tập § 8,9 
KT: Học sinh biết Vd các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. 
KN: Rèn luyện cho hs KN thực hiện các phép tính.
TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. 
ĐHPTNL	
-NLC: giải quyết vấn đề, hợp tác, SD CNTT. quan sát và suy luận logic, Vd KT, tính toán, tái hiện KT
-NLCB: thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc, không có dấu ngoặc.
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. 
Dạy học trên lớp
kttx
-Bài tập chọn lọc
17
§10: Tính chất chia hết của một tổng
KT: HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu
KN: HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó, biết SD các ký hiệu ; .
TĐ: Rèn cho HS tính chính xác khi Vd các tính chất chia hết nói trên.
ĐHPTNL	
- NLC: tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. Vd toán học: suy luận. SD ngôn ngữ: kí hiệu h.động nhóm
- NLCB: Tính chất chia hết, không chia hết của một tổng.
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. 
- Dạy học trên lớp
-Tính chất 1, 2
18
§11 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
KT: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
KN: HS biết Vd các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5
TĐ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và Vd các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
ĐHPTNL
- NLC: tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, khả năng suy diễn, lập luận toán học. Vd toán học: suy luận. Hđ nhóm 
- NLCB: Nhận biết một số có chia hết cho 2, cho 5
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. 
Dạy học trên lớp
-Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
7
19
Luyện tập
KT: HS được củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
KN: HS biết Vd các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5
TĐ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và Vd các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
ĐHPTNL
- NLC: tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, khả năng suy diễn, lập luận toán học. Vd toán học: suy luận. Hđ nhóm 
- NLCB: Nhận biết một số có chia hết cho 2, cho 5
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại.
Dạy học trên lớp
kttx
-Bài tập chọn lọc
20
§12 Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
KT: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
KN: HS biết Vd các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 3, cho 9
TĐ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và Vd các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
ĐHPTNL
- NLC: tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, khả năng suy diễn, lập luận toán học. Vd toán học: suy luận. Hđ nhóm 
- NLCB: Nhận biết một số có chia hết cho 3, cho 9
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại.
Bài 110 KKHSTL
Dạy học trên lớp
-Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
21
Luyện tập 
KT: Củng cố cho HS dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
KN: HS Vd các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 3, cho 9
TĐ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và Vd các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
ĐHPTNL
- NLC: tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, khả năng suy diễn, lập luận toán học. Vd toán học: suy luận. Hđ nhóm 
- NLCB: Nhận biết một số có chia hết cho 3, cho 9
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại.
Dạy học trên lớp
-Bài tập chọn lọc
8
22
§ 13: Ước và bội 
KT: HS nắm được định nghĩa bội và ước của một số, ký hiệu tập hợp ước, các bội của số
KN: HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, tìm ước và bội của một số cho trước, trong các trường hợp đơn giản.
TĐ: HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
ĐHPTNL	
- NLC: tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. SD ngôn ngữ toán học. suy diễn, lập luận toán học. Vd toán học: suy luận. 
- NLCB: Tìm được ước và bội của các stn.
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. 
Dạy học trên lớp
-Cách tìm ước và bội
23
§14: Số nguyên tố. Hợp số
KT: Biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. Hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
KN: Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên. 
TĐ: Có ý thức tích cực, tự giác
ĐHPTNL	
- NLC: tự học; tính toán; hợp tác, giao tiếp
- NLCB: tìm ước, tìm bội của số nguyên tố nhỏ hơn 10; tìm số nguyên tố, hợp số.
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. 
Bài 123 KKHSTL
Dạy học trên lớp
-Thế nào là số nguyên tố, hợp số?
24
Luyện tập § 13,14
KT: Biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. Hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
KN: Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên. 
TĐ: Có ý thức tích cực, tự giác
ĐHPTNL	
- NLC: tự học; tính toán; hợp tác, giao tiếp
- NLCB: tìm ước, tìm bội của số nguyên tố nhỏ hơn 10; tìm số nguyên tố, hợp số.
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại.
Dạy học trên lớp
-Bài tập chọn lọc
9
25
§15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
KT: HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố
KN: HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích
TĐ: HS biết Vd các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết Vd linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố
ĐHPTNL	
- NLC: thực hiện các phép tính: tính toán. tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. Vd toán học: suy luận. SD các công cụ: công cụ vẽ h.độngnhóm..
- NLCB: Phân tích một số cụ thể ra thừa số nguyên tố mà sự phân tích không phức tạp.
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. 
- Dạy học trên lớp
kttx
-Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
26
Luyện tập § 15
KT: Củng cố các KT phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
KN: Rèn kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố. HS biết Vd kết quả phân tích một số ra thừa số nguyên tố, để tìm các ước của một stn.
TĐ: Biết Vd KT để giải một số bài toán thực tế
ĐHPTNL	
- NLC: tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. SD ngôn ngữ toán học, khả năng suy diễn, lập luận toán học, làm việc nhóm.
- NLCB: phân tích một số ra thừa số nguyên tố theo “cột dọc”, xác định được ước thông qua việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại.
Dạy học trên lớp
-Bài tập chọn lọc
27
§16. Ước chung và bội chung.
KT: HS nắm được định nghĩa ƯC, BC, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
KN: HS biết tìm ƯC, BC của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử của hai tập hợp. Biết SD ký hiệu giao của hai tập hợp.
TĐ: HS biết tìm ƯC và BC trong một số bài toán đơn giản.
ĐHPTNL	
- NLC: tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. SD ngôn ngữ toán học, khả năng suy diễn, lập luận toán học, làm việc nhóm.
- NLCB: tìm ƯC, BC của hai hay nhiều số. Tìm giao của hai tập hợp
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. 
Dạy học trên lớp
-ƯC, BC
10
28
Luyện tập § 16 
KT: HS được củng cố và khắc sâu các KT về ƯC và BC của hai hay nhiều số
KN: Rèn luyện KN tìm ƯC và BC. Tìm giao của hai tập hợp
TĐ: Vd vào các bài tập thực tế
ĐHPTNL	
- NLC: tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. SD ngôn ngữ toán học, khả năng suy diễn, lập luận toán học, làm việc nhóm.
- NLCB: tìm ƯC, BC của hai hay nhiều số. Tìm giao của hai tập hợp
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại.
Dạy học trên lớp
-Bài tập chọn lọc
29
§ 17: Ước chung lớn nhất
KT: Hiểu thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau. 
KN: Biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm ƯC của hai hay nhiều số. Biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết Vd tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế đơn giản. 
TĐ: Tự giác, tích cực trong việc phân tích ra thừa số nguyên tố để tìm ƯCLN
ĐHPTNL	
- NLC: tư duy, sáng tạo, tính toán , tự học; hợp tác, giao tiếp; SD ngôn ngữ toán học. 
- NLCB: tìm ước, ƯC, ƯC lớn nhất; phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm ƯCLN.
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. 
Dạy học trên lớp
-Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
30
Ước chung lớn nhất (tt) 
KT: Củng cố cách tìm ƯCLN, biết tìm ƯC thông qua ƯCLN.
KN: Rèn kĩ năng tìm ƯCLN để Vd tốt vào bài tập.
TĐ : Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, áp dụng được vào các bài toán thực tế.
ĐHPTNL	
- NLC: tư duy, sáng tạo, tính toán , tự học; hợp tác, giao tiếp; SD ngôn ngữ toán học. 
- NLCB: phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm ƯCLN; tìm ƯC thông qua 
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. 
- Dạy học trên lớp
-Bài tập chọn lọc
11
31
Luyện tập § 17 
KT: Củng cố cách tìm ƯCLN và tìm ƯC thông qua ƯCLN
KN: Rèn kĩ năng giải các dạng bài tập tìm ƯCLN; tìm ƯC trong khoảng nào đó.
- Rèn kĩ năng giải các bài toán thực tế.
TĐ : Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, áp dụng được vào các bài toán thực tế.
ĐHPTNL	
- NLC: tư duy, sáng tạo, tính toán , tự học; hợp tác, giao tiếp; SD ngôn ngữ toán học. 
- NLCB: phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm ƯCLN; tìm ƯC thông qua ƯCLN; giải toán thực tế.
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại.
Dạy học trên lớp
- Kttx
-Bài tập chọn lọc
32
Ôn tập kiểm tra giữa kỳ
KT: Ôn tập cho HS các KT đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa
KN: Trình bày bài làm.
TĐ: Yêu thích bộ môn
ĐHPTNL	
- NLC: tư duy, sáng tạo; tính toán , tự học; hợp tác, giao tiếp; SD ngôn ngữ toán học. 
- NLCB: thực hiện phép tính; tìm x; làm bài toán về tập hợp.
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại.
Dạy học trên lớp
-Bài tập chọn lọc
33
Ôn tập kiểm tra giữa kỳ (tt)
KT: Ôn tập cho HS các KT đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Số nguyên tố và hợp số, ƯC và BC, ƯCLN
KN: Trình bày bài làm.
TĐ: Yêu thích bộ môn
ĐHPTNL	
- NLC: tư duy, sáng tạo; tính toán , tự học; hợp tác, giao tiếp; SD ngôn ngữ toán học. 
- NLCB: tìm số chia hết cho 2,3,5,9; Tìn ƯC, BC, U7CLN, BCNN.
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại.
Dạy học trên lớp
-Bài tập chọn lọc
12
34
Kiểm tra giữa kỳ I 
KT: - Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS về: các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa, về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9, số nguyên tố và hợp số, ƯC và BC, ƯCLN
KN: Trình bày bài làm 
TĐ: Hs làm bài cẩn thận, chính xác
ĐHPTNL	
- NLC: tư duy, sáng tạo; tính toán , tự làm bài
- Ktgk
-Đề kiểm tra riêng
35
§18: Bội chung nhỏ nhất
KT: Hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số. Biết các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
KN: Tìm được BCNN của các số trong các trường hợp đơn giản.
TĐ: Tự giác, tích cực trong việc phân tích ra thừa số nguyên tố để tìm BCNN
ĐHPTNL	
- NLC: tư duy, sáng tạo, tính toán , tự học; hợp tác, giao tiếp; SD ngôn ngữ
- NLCB: tìm bội, BC, BCNN; phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm BCNN.
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. 
Dạy học trên lớp
-Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
36
Bội chung nhỏ nhất (tt) 
KT: Củng cố cách tìm BCNN. Biết cách tìm BC thông qua BCNN 
KN: Tìm được BC của nhiều số trong khoảng cho trước. Biết tìm BCNN bằng cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết Vd tìm BC và BCNN trong các bài toán đơn giản trong thực tế. 
TĐ: Tự giác, tích cực trong việc phân tích ra thừa số nguyên tố để tìm BCNN
ĐHPTNL	
- NLC: tư duy, sáng tạo, tính toán , tự học; hợp tác, giao tiếp; SD ngôn ngữ 
- NLCB: phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm BCNN; tìm BC thông qua BCNN.
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. 
Dạy học trên lớp
-Bài tập chọn lọc
13
37
Luyện tập § 18 
KT: Củng cố cách tìm BCNN, tìm BC thông qua BCNN 
KN: Rèn kĩ năng tìm BCNN, tìm BC thông qua BCNN, Vd tốt vào các bài toán thực tế.
TĐ: Tự giác, tích cực giải bài tập
ĐHPTNL	
- NLC: tư duy, sáng tạo; tính toán , tự học; hợp tác, giao tiếp; SD ngôn ngữ 
- NLCB: tìm BCNN; tìm BC thông qua BCNN; giải toán thực tế.
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. vấn đáp
Dạy học trên lớp
Kttx
-Bài tập chọn lọc
38
Ôn tập chương I
KT: Ôn tập tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết và số nguyên tố, hợp số.
KN: Tìm được số hay tổng chia hết hay không chia hết cho một số. Tìm được số nguyên tố, hợp số
TĐ: Tự giác làm các câu hỏi ôn tập
ĐHPTNL	
- NLC: tư duy, sáng tạo; tính toán , tự học; hợp tác, giao tiếp; SD ngôn ngữ toán học. 
- NLCB: xét tổng (hiệu) chia hết hay không chia hết cho một số; tìm số chia hết cho 2,3,5,9; phân tích ra thừa số nguyên tố.
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. vấn đáp
Bài 168, 169 THCHD
Dạy học trên lớp
-Bài tập chọn lọc
39
Trả bài kiểm tra giữa kỳ I
KT: - HS xem kết quả bài làm của mình, thấy điểm mạnh, điểm yếu từ đó giáo viên có hướng dẫn cho HS phát huy các ưu điểm và khắc phục các tồn tại có hướng bổ sung KT còn trống cho HS 
KN: - Rèn luyện KN làm bài, trình bày bài khoa học.
TĐ: HS yêu thích bộ môn
ĐHPTNL	
- NLC: tư duy, sáng tạo; tính toán , tự học; hợp tác, giao tiếp; SD ngôn ngữ toán học. 
Dạy học trên lớp
Chương II: Số nguyên
14
40
§1: Làm quen với số nguyên âm
KT: Biết các số nguyên âm qua những ví dụ cụ thể.
KN: Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số.
TĐ: Biết liên hệ thực tế
ĐHPTNL	
- NLC: tư duy, sáng tạo; tính toán, tự học; hợp tác, giao tiếp; SD ngôn ngữ toán học. 
- NLCB: đọc các số nguyên âm, biểu diễn số nguyên trên trục số.
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. 
Dạy học trên lớp
-Trục số 
41
§ 2: Tập hợp các số nguyên
KT: Biết được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. Số đối của số nguyên. Bước đầu biết được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
KN: Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0. Tìm và viết được số đối của một số nguyên.
TĐ: Có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
ĐHPTNL	
- NLC: tư duy, tính toán, tự học; hợp tác, giao tiếp; SD ngôn ngữ toán học. 
- NLCB: nhận biết và biểu thị các số nguyên trong thực tế, tìm số đối của số nguyên.
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, đọc và nghiên cứu tài liệu. 
Dạy học trên lớp
-Số nguyên
-Số đối
42
§ 3: Thứ tự trong tập hợp số nguyên
KT: Biết cách so sánh hai số nguyên. Biết giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
KN: Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm. Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
TĐ: Tích cực, tự giác
ĐHPTNL	
- NLC: tư duy, sáng tạo; tính toán, tự học; hợp tác, giao tiếp; SD ngôn ngữ toán học. 
- NLCB: so sánh các số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên.
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, đọc và nghiên cứu tài liệu. 
Dạy học trên lớp
-So sánh hai số nguyên
-GTTĐ của một số nguyên
15
43
Luyện tập § 1, 2, 3
KT: Củng cố cho HS cách nhận biết và đọc đúng các số nguyên, tập hợp các số nguyên, thứ tự của các số nguyên, số đối của số nguyên.
KN: Biết so sánh hai số nguyên. Biết tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên
TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận khi Vd tính toán, suy luận chặt chẽ cho HS.
ĐHPTNL	
- NLC: tư duy, sáng tạo; tính toán, tự học; hợp tác, giao tiếp; SD ngôn ngữ toán học. 
- NLCB: so sánh các số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên.
Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, đọc và nghiên cứu tài liệu. 
Dạy học trên lớp
-Bài tập chọn lọc
44
§ 4. Cộng hai số nguyên cùng dấu 
KT: Nắm được quy tắc cộng hai số nguyên âm.
KN: Biết cộng hai số nguyên cùng dấu. Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai chiều nghịch nhau của một đại lượng. Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận khi Vd tính toán, suy luận chặt chẽ cho HS.
ĐHPTNL	
- NLC: tư duy, sáng tạo; tính toán, tự học; hợp tác, giao tiếp; SD ngôn ngữ toán học. 
-NLCB: Cộng hai số nguyên cùng dấu	
Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, động não.
Dạy học trên lớp
-Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
45
§ 5. Cộng hai số nguyên khác dấu
KT: Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. Nắm được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
KN: Biết cộng hai số nguyên khác dấu. Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học
TĐ: Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
ĐHPTNL	
- NLC: tư duy, sáng tạo; tính toán, tự học; hợp tác, giao tiếp; SD ngôn ngữ toán học. 
-NLCB: Cộn

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_toan_khoi_6_nam_hoc_2020_2021.docx