Ma trận và đề kiểm tra giữa kì I môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường TH và THCS Yên Thắng (Có đáp án)

Ma trận và đề kiểm tra giữa kì I môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường TH và THCS Yên Thắng (Có đáp án)

I. ĐỌC HIỂU(4 điểm):

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Một hôm, Thạch Sanh ngồi trong ngục tối, đem đàn của vua Thủy Tề cho ra gảy. Tiếng đàn vẳng đến hoàng cung, lọt vào tai công chúa. Vừa nghe tiếng đàn, công chúa bỗng cười nói vui vẻ. Nàng xin vua cha cho gọi người đánh đàn vào cung.

Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lí Thông đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thông nhốt vào hàng và cuối cùng bị bắt oan vào ngục thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lí Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nữa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.

Câu 1(1 điểm): Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại truyện dân gian nào?

 

doc 4 trang haiyen789 7130
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra giữa kì I môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường TH và THCS Yên Thắng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH & THCS Yên Thắng.
 Tổ THCS
KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút
MA TRẬN :
 Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
I. Đọc hiểu
Văn bản
Tên tác phẩm, thể loại của tác phẩm.
Rút ra được bài học ý nghĩa.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
1.0
10 %
1
1.0
10 %
2
2.0
20 %
II. Tiếng việt
Tìm và chỉ ra danh từ riêng, danh từ chung
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
2.0
20 %
1
2.0
20 %
III. Tập làm văn
Đảm bảo cấu trúc bài tự sự, lựa chọn ngôi kể, tứ tự kể phù hợp
Có cách diễn đạt độc đáo; thể hiện được những cảm xúc sâu sắc.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
0.5
5.0
50 %
0.5
1.0
10 %
1
6.0
60 %
Tổng số câu: 
Tổng số điểm:
Tổng tỉ lệ:
2
3.0
30 %
1
1.0
10 %
0.5
5.0
50%
0.5
1.0
10 %
4
10
100%
Trường TH & THCS Yên Thắng.
 Tổ THCS
KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ BÀI
I. ĐỌC HIỂU(4 điểm):
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Một hôm, Thạch Sanh ngồi trong ngục tối, đem đàn của vua Thủy Tề cho ra gảy. Tiếng đàn vẳng đến hoàng cung, lọt vào tai công chúa. Vừa nghe tiếng đàn, công chúa bỗng cười nói vui vẻ. Nàng xin vua cha cho gọi người đánh đàn vào cung.
Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lí Thông đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thông nhốt vào hàng và cuối cùng bị bắt oan vào ngục thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lí Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nữa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.
Câu 1(1 điểm): Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại truyện dân gian nào? 
Câu 2(1 điểm): Từ nội dung của đoạn trích trên, em hãy rút ra cho bản thân mình một bài học có ý nghĩa?
Câu 3(2 điểm): Tìm, chỉ ra các danh từ riêng (không lặp lại từ đã liệt kê) và năm danh từ chung được sử dụng trong đoạn trích.
II. TẬP LÀM VĂN(6 điểm)
Hãy kể về một chuyến đi chơi xa đã để lại cho em nhiều ấn tượng và cảm xúc nhất.
Trường TH & THCS Yên Thắng.
 Tổ THCS
KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút.
ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM
PHẦN
NỘI DUNG
Điểm
I.
ĐỌC HIỂU
4.0
Câu 1
- Tên tác phẩm: Thạch Sanh
- Thể loại: truyện cổ tích
1.0
Câu 2
- Học sinh tự rút ra bài học. Ví dụ: Bài học về tính thật thà hoặc bài học về hậu quả khi làm việc xấu, 
1.0
Câu 3
- Danh từ riêng: Thạch Sanh, Thủy Tề, Lí Thông
- Danh từ riêng: ngục, đàn, vua, hoàng cung, công chúa, 
2.0
II.
TẬP LÀM VĂN
6.0
1. Đảm bảo cấu trúc bài tự sự: 
* Mở bài Giới thiệu lí do, hoàn cảnh được đi chơi xa. 
 * Thân bài triển khai các diễn biến:
- Tâm trạng khi biế được đi chơi xa.
- Ấn tượng về quang cảnh trên đường đi va nơi đến.
- Cảm xúc khi được vui chơi, sinh hoạt, giao lưu với những người nơi mình đến 
 Kết bài cảm xúc khi phải chia tay, mong ước về những chuyến đi tiếp theo.
2. Có cách diễn đạt độc đáo; thể hiện được những cảm xúc sâu sắc.
1.0
3.0
1.0
1.0
Tổ CM duyệt	 Giáo viên ra đề
	Mai Anh Tiến

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_giua_ki_i_mon_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2.doc