Bài giảng Hình học 6 - Tiết 18: Số đo góc

Bài giảng Hình học 6 - Tiết 18: Số đo góc

Tiết 18: SỐ ĐO GÓC

1. Đo góc:

Dụng cụ: Thước đo góc

Cách đo: (sgk/76)

+ Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc.

+ Một cạnh của góc đi qua vạch số O của thước.

+ Cạnh còn lại của góc đi qua vạch nào của thước thì đó là số đo của góc cần đo.

Vạch số 65

Vạch số 115

 

ppt 26 trang haiyen789 3130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học 6 - Tiết 18: Số đo góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU CÁ CÙNG DORAEMONCHÚC MỪNGCHÚC MỪNGCHÚC MỪNGCHÚC MỪNGCHÚC MỪNGCHÚC MỪNGCHÚC MỪNGHình gồm điểm a và một phần đường thẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.Cho Ox, Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz. Biết M, N, P lần lượt thuộc Ox, Oy, Oz và M nằm giữa N và P. Khi đó, tia nằm giữa 2 tia còn lại trong ba tia Ox, Oy, Oz làOxHình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy được gọi là góc xOyGóc bẹt là góc có 2 cạnh là hai tia đối nhau.Để vẽ góc, ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nóKhi hai tia Oy, Oz không đối nhau, điểm A nằm trong góc yOz nếu tia OA nằm giữa hai tia Oy và Oz.Để đo góc người ta dùng công cụ gì và đo như thế nào?Vẽ góc xOy, viết kí hiệu góc và chỉ rõ tên đỉnh, tên cạnh của góc?Tiết 18: SỐ ĐO GÓC1. Đo góc:Dụng cụ: Thước đo gócCách đo: (sgk/76)OyxOyxOyxVạch số 115115oxOy = 115o+ Cạnh còn lại của góc đi qua vạch nào của thước thì đó là số đo của góc cần đo.Vạch số 65+ Một cạnh của góc đi qua vạch số O của thước. + Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc.Tiết 18: SỐ ĐO GÓC1. Đo góc:Dụng cụ: Thước đo gócCách đo: (sgk/76)VD: Vẽ góc xOy bất kì và đo số đo của góc đó ?IaIabbHÌNH 1HÌNH 2740 aIb = 740Iab. Mỗi góc có một số đo.. Số đo của góc bẹt là 180o.. Số đo của mỗi góc không vượt quá 180o.Tiết 18: SỐ ĐO GÓC1. Đo góc:Dụng cụ: Thước đo gócCách đo:Nhận xét:Chú ý: (sgk/77)Cho hình vẽ sau. Để so sánh được 2 góc đó, ta làm thế nào?Để so sánh hai góc, ta so sánh số đo của hai góc đó.+ Hai góc có số đo bằng nhau thì hai góc đó bằng nhau.+ Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn và ngược lại góc nào có số đo nhỏ hơn thì góc đó nhỏ hơn.Tiết 18: SỐ ĐO GÓC1. Đo góc:2. So sánh hai góc:Xác định số đo của góc tạo bởi kim giờ và kim phút lúc 6 giờ, 3 giờ, 1 giờ, 4 giờ?126391011125487126391011125487126391011125487126391011125487Góc bẹt126391011125487126391011125487126391011125487126391011125487Góc vuôngGóc nhọnGóc tùTiết 18: SỐ ĐO GÓC1. Đo góc:2. So sánh hai góc:3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù:GÓC VUÔNGGÓC NHỌNGÓC TÙGÓC BẸTxOy = 90o0o < xOy < 90o90o < xOy < 180oxOy = 180oxzytxOy = 50oxOz = 100oxOt = 130oONhìn hình đọc số đo của các góc: xOy, xOz, xOt.BT 11/ 79 SGK123456OOOOOOXem hình, ước lượng bằng mắt góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt. Sau đó dùng êke, thước đo góc, thước thẳng để kiểm tra.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀLàm hoàn chỉnh bài tập 12, 13, 14, 17 SGK và 13, 14 SBT vào vở.- Vẽ góc trên nửa mặt phẳng.- Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.* Chuẩn bị bài 5. Vẽ góc cho biết số đo.Một bạn làm thước đo hình chữ nhật như sau, ta kiểm tra như thế nào để biết thước đó đúng hay sai?Hướng dẫn: BT 17/80 SGK21ODùng thước đo các góc và so sánh chúng. Nếu các góc bằng nhau thì đúng; các góc không bằng nhau thì sai.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_6_tiet_18_so_do_goc.ppt