Bài giảng Hình học Lớp 6 - Bài 4: Khi nào thì AM + MB = AB?

Bài giảng Hình học Lớp 6 - Bài 4: Khi nào thì AM + MB = AB?

2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.

b, Hai góc phụ nhau.

Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là 900.

 Ví dụ: Góc phụ với góc 600 là góc 300; góc phụ với góc 350 là góc 550.

c, Hai góc bù nhau.

Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là 1800.

 Ví dụ: góc 1100 và góc 700 là hai góc bù nhau.

d, Hai góc kề bù.

 

pptx 19 trang haiyen789 3380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Bài 4: Khi nào thì AM + MB = AB?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học 6§4. Khi naøo thì §4. KHI NÀO THÌ ?1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?xyzO* Nhận xét:Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì .Ngược lại, nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.§4. KHI NÀO THÌ ?1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?Bài tập 1: Cho các hình vẽ sau, hãy dùng thước đo góc để đo các góc và so sánh: ở hình 1; đo các góc và so sánh: ở hình 2:OABCOxzyHình 1Hình 2Hình 1OABCTa có:	OxzyHình 2Ta có:	2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.Hai góc kề nhau là hai góc như thế nào?xyzOa, Hai góc kề nhau.Là hai góc: + Có một cạnh chung.+Hai cạnh còn lại nằm về hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là cạnh chung.Oxzy2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.b, Hai góc phụ nhau.2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là 900. Ví dụ: Góc phụ với góc 600 là góc 300; góc phụ với góc 350 là góc 550.c, Hai góc bù nhau.Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là 1800. Ví dụ: góc 1100 và góc 700 là hai góc bù nhau.d, Hai góc kề bù.Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.Hai góc kề nhau có tổng số đo là 1800.Hình vẽ minh họa.OxyzH1: Hai góc phụ nhauOABOCDH2: Hai góc bù nhauH3: Hai góc kề bùBài tập 2: Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các cặp góc trong từng hình:Hình 1Hình 2Hình 4Hình 312Giải.Hình 1Ta có: Do đó: hai góc A và B là hai góc phụ nhau.Ta có: Do đó: hai góc M và N là hai góc bù nhau.Ta có: Do đó: hai góc và là hai góc phụ nhau.Ngoài ra, hai góc và còn là hai góc kề nhau.Hình 3Hình 4Ta có: (vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ox’)Mà: (góc bẹt) Do đó: hai góc và là hai góc bù nhau.(1)Lại có: hai góc và là hai góc kề nhau.(2)Từ (1) và (2) suy ra: hai góc và là hai góc kề bù.Luyện tập.Bài tập 1: (bài 18 SGK – 82)Cho tia OA nằm giữa hai tia OB, OC, Tính . Dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả.Giải.a) Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên: = 45o + 32o = 77oCBAOb) Dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả.Bài tập 2 : Cho hình veõ sau, cho bieát: , hai goùc xOy vaø yOy’ keà buø. Tính soá ño goùc yOy’?xOyy’Vì hai goùc xOy vaø yOy’ keà buø neân ta coù: 	Hay: Bài tập 3 : Cho hình veõ sau, haõy nhaän xeùt xem caùc khaúng ñònh sau ñaây ñuùng hay sai?90O60O30OtkyxO vaø laø hai goùc keà nhau..SaiBài tập 4: Cho hình veõ sau, haõy nhaän xeùt xem khaúng ñònh sau ñaây ñuùng hay sai?90O60O30OtkyxO vaø laø hai goùc keà buø.đúngBài tập 5: Neâu moái quan heä cuûa caùc caëp goùc sau:Hai góc phụ nhauHai góc bù nhauHai góc kề bù

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_6_bai_4_khi_nao_thi_am_mb_ab.pptx